Sunteți pe pagina 1din 8

Thayer Consultancy Background Report:

ABN # 65 648 097 123


Vietnam Has Opportunities for
Creative Diplomacy
Carlyle A. Thayer
August 16, 2018

Overall Assessment and Characteristics of Vietnam's Diplomatic


Activities and Foreign Policy, 2016-18
[commissioned for The World and Vietnam (Thế giới & Việt Nam) newspaper, for the
30th Diplomatic Conference, Ministry of Foreign Affairs, Hanoi]
Vietnam’s foreign policy over the last two years has been shaped by strategic policy
decisions adopted by the 12th National Congress of the Communist Party of Vietnam
in January 2016.
Four major themes continue to shape Vietnam’s current diplomacy: diversification
and multilateralization of external relations; active and pro-active international
integration; defending national interests through struggle and cooperation; and
maintenance of independence, sovereignty and strategic autonomy.
Over the last two years Vietnam’s diplomats have made greater efforts to build upon
past political commitments and upgrade cooperation with at least sixteen existing
strategic partners and ten comprehensive partners. Special attention has been
devoted to members of the United Nations Security Council (particularly France and
the United Kingdom) and other major powers including India and Japan. Relations
with Australia were upgraded from a comprehensive partnership to a strategic
partnership. Negotiations with New Zealand are continuing. The Trump
Administration has reaffirmed its commitment to the United States-Vietnam
comprehensive partnership.
The purpose of strategic partnerships is to promote comprehensive cooperation
across a number of areas and to give each partner equity in Vietnam’s stability and
development in order to ensure Vietnam’s non-alignment and strategic autonomy.
Vietnam seeks to pursue equilibrium in its relations with the major powers and not
be drawn into their orbit. In other words, each external partner has a stake in an
independent Vietnam.
Vietnam is contributing more to the unity and cohesion of the Association of
Southeast Asian Nations (ASEAN) than several of its founding members. In particular,
Vietnam has contributed positively to the ASEAN Defence Ministers’ Meeting Plus
and the ASEAN Chiefs of Navy Meeting. Vietnam is also poised to make its first
2

substantial commitment to United Nations’ peacekeeping through the deployment


of a Level II Field Hospital to the South Sudan.
As a result of these diplomatic efforts, Vietnam is increasingly viewed by the
international community as a valued strategic partner that positively contributes to
the region’s prosperity and security. This is reflected in Australia’s current Defence
White Paper (2017), U.S. National Security Strategy (2017) and U.S. National Defence
Strategy (2018).
The Current Situation in the Region and the World: Advantages and
Challenges of the Vietnamese diplomacy
The current regional and global balance of power is composed of contradictory
currents thus heightening strategic uncertainty. On the one hand, the global
economy is slowly recovering from the Global Financial Crisis a decade ago. On the
other hand, domestic forces that oppose globalization are on the rise and their
governments, most notably in the United States, advocate protectionist policies.
The Trump Administration’s imposition of sanctions against Russia for its occupation
of the Crimea and intervention in the Ukraine and U.S. imposition of tariffs against
China and other states could lead to a trade war and impact negatively on global
economic growth.
The post-World War 2 “liberal international order” of multilateral institutions
created and sustained by United States leadership is weakening. U.S. President
Donald Trump, on assuming office, ordered the U.S. to withdraw from the Trans-
Pacific Partnership (TPP). President Trump openly encourages the breakup of the
European Union. His policy towards the North Atlantic Treaty Organization (NATO)
remains ambiguous.
President Trump opposes multilateral trade agreements and has pressured Canada
and Mexico to renegotiate the North America Free Trade Agreement (NAFTA).
Trump has also hobbled the World Trade Organization (WTO) by vetoing the
appointment of judges to dispute settlement tribunals. Some critics argue that
Trump seeks to wreck the WTO.
President Trump’s pro-protectionist nationalism resonates with his domestic power
base. In addition, Trump’s deregulation of government restrictions on business
coupled with corporate tax cuts have spurred economic growth rising to four
percent in the second quarter of 2018.
President Trump has exacerbated strategic uncertainly by his penchant for unilateral
summit diplomacy with North Korea’s Kim Jong-un, Russia’s President Vladimir Putin
and now his stated willingness to meet with Iran’s leaders to renegotiate the 2015
Joint Comprehensive Plan of Action (on nuclear weapons).
President Trump’s unilateralism and domestic division in the United States stands in
contrast to the more accommodating leadership style adopted by China’s President
Xi Jin-ping and domestic stability in China. President Xi promotes globalization and
opposes protectionism. He has reached out to the EU to cooperate with China on
this issue. At the same time, China’s economy is slowing as President Xi shifts the
from China’s reliance on export driven growth to increasing domestic demand.
3

While President Trump creates strategic uncertainty, President Xi offers a new model
of world order based on China’s leadership funded by economic prosperity. China
aims to become a global power by 2035 with the requisite military strength.
China creates alternate multilateral institutions, such as the Asia Infrastructure
Investment Bank, to replace those of a weakening liberal international order. Xi’s
signature Belt and Road Initiative is a sweeping strategy to integrate China with the
Eurasian land mass and the major sea-lanes of communication from the East China
Sea/South China Sea to the Indian Ocean and South Pacific.1
Global rivalry between the major powers will also have ramifications in the Indo-
Pacific Region. China and the United States may both share the objective of
denuclearization of North Korea, for example, but they have different conceptions of
how the post-nuclear order should be constituted on the Korean peninsula.
President Xi’s assertion that the South China Sea remains a core interest has only
provoked the United Stated to build a networked regional security architecture to
oppose China.
Because of the success of Vietnam’s Đổi Mới model, and previous sponsorship of
reconciliation talks between Japan and North Korea as well as hosting North Korean
study missions, Vietnam could offer to share its experiences with North Korea while
negotiations on denuclearization are underway.
Vietnam is poised to become the ASEAN Chair in 2020 and has been nominated by
the Asia Bloc for non-permanent membership on the UN Security Council in 2020-21.
Vietnam will face many opportunities for creative diplomacy as long as major power
tensions do not markedly escalate (conversely it is not in Vietnam’s interest for
relations between China and the United States to become too close because
Vietnam’s interests will not be taken into account.
Vietnam’s opportunities for creative diplomacy must be based on domestic unity and
stability as well as a strong capacity for national defense. Within the region Vietnam
must continue to work to step up the pace and effectives of ASEAN community
building across all three pillars – political security, economic and socio-cultural.
APEC 2017: Significance and Impact on Vietnamese Diplomacy
Vietnam’s successful hosting of the APEC leaders’ summit last year was possible
because of Vietnam’s track record of successfully hosting the Francophone Summit
in 1997, APEC Summit in 2006 and the ASEAN Summit in 2010.
The APEC summit in Da Nang enabled Vietnam to show case its successful economic
development. It also provided an opportunity for Vietnamese leaders to hold
discussions on the sidelines with important government leaders as well as to host
official visits to Hanoi by government leaders from Canada, China, Chile and the
United States.
Vietnam demonstrated extraordinary leadership in shepherding discussions on the
TPP-11 and promoting APEC’s multilateral goals of promoting regional economic
integration. Vietnam gained a bird’s eye view of friction as well as cooperation

1
Senior Chinese officials have banned the use the word strategy and insist that Xi Jin-ping’s One Belt,
One Road be referred to as the Belt and Road initiative.
4

between Washington and Beijing mainly focused on different approaches to trade


and how to prevent nuclear proliferation in North Korea.
President Trump’s advocacy of high-standard bilateral free trade agreements
provides an opportunity for Vietnam to continue to pursue a free and reciprocal FTA
with the United States. This would give Vietnam improved access to the U.S. market
at lower tariffs and perhaps achieve market economy status in the future. A key task
is to resolve disputes over U.S. tariffs on catfish, shrimp and steel.
Vietnam can take advantage of the willingness of Trump and Xi, respectively, to
expand their bilateral comprehensive partnership and comprehensive strategic
cooperative partnership with Vietnam. Vietnam can benefit from more involvement
by American companies operating in the domestic market and benefit from Chinese
investment in Vietnam under the Belt and Road Initiative.
Priority must be given to supporting domestic economic reform to further
international integration. Vietnam’s diplomats must work hard to raise the
effectiveness and efficiency of the Trans-Pacific Partnership-11 and the Eurasian
Economic Union FTA. Vietnam must also conclude the FTA with the EU this year and
push for early agreement on the Regional Comprehensive Economic Partnership.
Prospects for a South China Sea Code of Conduct: Implications for
Vietnam of Dispute Settlement
Foreign Ministers from China and the ASEAN member states recently agreed on a
Single Draft Code of Conduct Negotiating Text. This document makes clear it is not
intended to settle sovereignty disputes. These must be resolved bilaterally between
the parties concerned.
At present, ASEAN members and China have agreed to conduct at least three
readings of the Single Draft Code of Conduct Negotiating Text. The present text is
nineteen pages long. It is an unedited compilation of the views of eleven states.
There is as yet no agreement on a settlement mechanism. The current text refers to
the voluntary agreement by the parties concerned to take a dispute to the ASEAN
High Council established under the ASEAN Treaty of Amity and Cooperation.
The Single Draft Code of Conduct Negotiating Text contains numerous references to
international law, including the United Nations Convention on the Law of the Sea
(UNCLOS). The Single Draft Code of Conduct Negotiating Text does not mention
compliance or enforcement of decisions by a dispute settlement body, such as the
2016 Award by the Arbitral Tribunal that heart the case brought by the Philippines
against China.
Until a final draft of the Code of Conduct is adopted, Vietnam has two options to
settle maritime jurisdictional disputes with China: bilateral negotiations or binding
dispute settlement under UNCLOS through one of four mechanisms: International
Tribunal on the Law of the Sea, International Court of Justice, Arbitral Tribunal or
Special Arbitral Tribunal.

Giáo sư Carl Thayer: Việt Nam có nhiều cơ hội cho “ngoại giao
sáng tạo”
Dân trí, Thứ năm, 16/08/2018 - 11:09
Đây là nhận định của chuyên gia Carl Thayer, Giáo sư danh dự - Học viện Quốc
phòng Australia, với Báo TG&VN nhân dịp Hội nghị Ngoại giao lần thứ 30.
>> Việt Nam ghi dấu ấn trên con đường ngoại giao đa phương
>> Đại sứ Đặng Đình Quý: Việt Nam tích cực đóng góp vào các trụ cột hợp tác cơ
bản của Liên hợp quốc


Giáo sư Carl Thayer.
Giáo sư đánh giá thế nào về Ngoại giao Việt Nam kể từ Hội nghị Ngoại giao thứ 29
vào tháng 8 năm 2016? Đâu là những đặc trưng của đối ngoại Việt Nam trong giai
đoạn này?
Chính sách đối ngoại của Việt Nam trong hai năm qua định hình bởi các quyết định
chính sách chiến lược, được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ XII, tháng 1/2016.
Bốn định hướng chính tiếp tục định hình ngoại giao Việt Nam bao gồm: độc lập, tự
chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối
ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên
có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
Trong hai năm qua, các nhà ngoại giao Việt Nam đã rất nỗ lực xây dựng các cam kết
chính trị và nâng cấp quan hệ với các nước, trước tiên là với 16 đối tác chiến lược và
10 đối tác toàn diện, đặc biệt là các thành viên của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
(Pháp và Anh) và các nước trung cường (Ấn Độ và Nhật Bản). Quan hệ Việt Nam-
Australia được nâng cấp từ Đối tác toàn diện lên Đối tác chiến lược. Các cuộc đàm
6

phán giữa Việt Nam với New Zealand đang tiếp tục được tiến hành. Trong khi đó,
chính quyền của Tổng thống Trump cũng tái khẳng định cam kết đối với quan hệ Đối
tác toàn diện Việt-Mỹ.
So với một số thành viên sáng lập ASEAN, hiện Việt Nam đang đóng góp nhiều hơn
cho sự thống nhất và gắn kết của tổ chức này. Đặc biệt, Việt Nam đã đóng góp tích
cực cho Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN Mở rộng (ADMM+) và Hội nghị Tư
lệnh Hải quân ASEAN. Đồng thời, Việt Nam sẵn sàng thực hiện các cam kết thực chất
về gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ) thông qua việc triển khai Bệnh viện dã
chiến cấp II tại Nam Sudan.
Nhờ có những nỗ lực ngoại giao đó, Việt Nam ngày càng được cộng đồng quốc tế ghi
nhận là một đối tác chiến lược, đóng góp tích cực cho an ninh và thịnh vượng chung
của khu vực. Điều này được phản ánh trong Sách Trắng Quốc phòng của Australia
(2017), Chiến lược An ninh Quốc gia Mỹ (2017) và Chiến lược Quốc phòng Quốc gia
Mỹ (2018).


Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, động viên lực lượng
tham gia gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc. (Nguồn: Quân khu 7)
Với tình hình thế giới và khu vực đang biến chuyển nhanh, khó lường hiện nay, theo
ông, ngoại giao Việt Nam đang có thuận lợi và thách thức gì?
Cân bằng quyền lực ở khu vực và toàn cầu hiện nay là tập hợp của các dòng mâu
thuẫn, dẫn đến tính bất định chiến lược ngày càng gia tăng. Một mặt, kinh tế thế giới
đang dần phục hồi từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cách đây 1 thập kỷ. Mặt
khác, làn sóng phản đối toàn cầu hóa đang gia tăng ở nhiều quốc gia trong khi nhiều
chính phủ, đáng chú ý nhất là Mỹ, lại ủng hộ các chính sách bảo hộ.
Việc áp dụng các biện pháp trừng phạt của chính quyền Tổng thống Trump đối với
Nga vì việc chiếm đóng Crimea và can thiệp tại Ukraine, cộng với việc Mỹ áp đặt thuế
quan đối với Trung Quốc và các quốc gia khác, có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh
thương mại và tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
7

Sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai, “trật tự quốc tế tự do”, vốn được thiết lập bởi các
thể chế đa phương và duy trì dưới sự lãnh đạo của Mỹ, được cho là đang suy yếu.
Sau khi lên nắm quyền, ông Trump đã quyết định rút Mỹ khỏi Hiệp định Đối tác
xuyên Thái Bình Dương (TPP), công khai khuyến khích sự tan rã của Liên minh châu
Âu (EU), đưa ra các chính sách mơ hồ đối với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương
(NATO), phản đối các hiệp định thương mại đa phương và buộc Canada và Mexico
phải đàm phán lại Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA). Ngoài ra, Tổng
thống Mỹ cũng gây khó khăn cho Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) bằng cách phủ
quyết việc bổ nhiệm thẩm phán của tòa án giải quyết tranh chấp.
Chủ nghĩa đơn phương và phân chia nội bộ ở Mỹ tương phản với phong cách lãnh
đạo của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và sự ổn định của Trung Quốc. Ông Tập
thúc đẩy toàn cầu hóa và phản đối chủ nghĩa bảo hộ, tìm đến EU để hợp tác với
Trung Quốc về vấn đề này. Tuy nhiên, nền kinh tế Trung Quốc đang tăng trưởng
chậm lại do sự thay đổi từ việc phát triển dựa trên xuất khẩu chuyển sang gia tăng
nhu cầu trong nước.
Trong khi ông Trump tạo ra sự bất định chiến lược, ông Tập lại đưa ra một mô hình
mới về trật tự thế giới dựa trên sự lãnh đạo của Trung Quốc, dựa trên nền tảng thịnh
vượng kinh tế. Trung Quốc đặt mục tiêu trở thành cường quốc trên thế giới vào năm
2035 với sức mạnh quân sự làm điều kiện tiên quyết.
Trung Quốc thiết lập nên các tổ chức đa phương (chẳng hạn như Ngân hàng Đầu tư
Cơ sở hạ tầng châu Á) nhằm thay thế các trật tự quốc tế đang suy yếu. Sáng kiến
“Vành đai và Con đường” mang dấu ấn của Chủ tịch Tập Cận Bình là một chiến lược
bao quát để gắn kết Trung Quốc với khu vực Á-Âu và các tuyến giao thông chủ đạo
từ Biển Hoa Đông, Biển Đông đến Ấn Độ Dương và Nam Thái Bình Dương.
Sự cạnh tranh toàn cầu giữa các cường quốc cũng có thể thấy ở khu vực Ấn Độ
Dương - Thái Bình Dương. Trung Quốc và Mỹ có thể cùng đặt mục tiêu phi hạt nhân
hóa Triều Tiên, nhưng họ vẫn có những quan điểm khác nhau về cách thức hình
thành trật tự trên bán đảo Triều Tiên sau tiến trình phi hạt nhân hoá. Tuyên bố Biển
Đông là “lợi ích cốt lõi” của Bắc Kinh đã khiến Mỹ xây dựng mạng lưới kiến trúc an
ninh khu vực nhằm chống lại Trung Quốc.
Về phần mình, Việt Nam đã sẵn sàng trở thành Chủ tịch ASEAN vào năm 2020 cũng
như được Khối Châu Á đề cử làm thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an
LHQ nhiệm kỳ 2020-2021, qua đó Việt Nam sẽ có thêm cơ hội mới cho ngoại giao
sáng tạo.
Cơ hội cho ngoại giao sáng tạo của Việt Nam phải dựa trên sự ổn định trong nước
cũng như tiềm lực quốc phòng mạnh mẽ. Trong khu vực, Việt Nam phải tiếp tục làm
việc để đẩy mạnh tốc độ và hiệu quả của việc xây dựng Cộng đồng ASEAN trên cả ba
trụ cột - an ninh chính trị, kinh tế và văn hóa xã hội.
“Ngoại giao sáng tạo” (creative diplomacy) của Việt Nam phải dựa trên sự ổn định
trong nước cũng như tiềm lực quốc phòng mạnh mẽ.
Việt Nam đã tổ chức thành công Năm APEC Việt Nam 2017 và đặc biệt là Tuần lễ Cấp
cao. Giáo sư có thể cho biết ý nghĩa, tác động của sự kiện này đối với ngoại giao Việt
Nam?
8

Sự thành công của Năm APEC Việt Nam 2017 được tiếp nối sau thành công của các
sự kiện lớn trước đó như Hội nghị Thượng đỉnh Pháp ngữ 1997, Hội nghị Thượng
đỉnh APEC 2006 và Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 2010.
Hội nghị Thượng đỉnh APEC tại Đà Nẵng đã tạo đà phát triển cho nền kinh tế Việt
Nam, đồng thời tạo cơ hội cho các nhà lãnh đạo Việt Nam có các cuộc thảo luận bên
lề cũng như đón các chuyến thăm chính thức tới Hà Nội của lãnh đạo các nước
Canada, Trung Quốc, Chile và Mỹ.
Việt Nam đã thể hiện khả năng lãnh đạo tuyệt vời trong việc dẫn dắt các cuộc thảo
luận về TPP-11 và thúc đẩy các mục tiêu đa phương của APEC về hội nhập kinh tế
khu vực. Bên cạnh đó, Việt Nam đã đạt được tầm nhìn dài hạn về hợp tác giữa
Washington và Bắc Kinh, cách tiếp cận thương mại đa chiều và cách thức ngăn chặn
việc phát triển vũ khí hạt nhân ở Triều Tiên.
Sự ủng hộ của Tổng thống Trump đối với các hiệp định thương mại tự do song
phương tiêu chuẩn cao đã tạo cơ hội cho Việt Nam tiếp tục theo đuổi một FTA tự do
và “có qua có lại” với Mỹ. Điều này sẽ giúp Việt Nam cải thiện khả năng tiếp cận thị
trường Mỹ với mức thuế thấp hơn và có thể được công nhận quy chế kinh tế thị
trường trong tương lai. Nhiệm vụ chính hiện nay là giải quyết các tranh chấp về thuế
quan của Mỹ đối với cá da trơn, tôm và thép.
Việt Nam có thể tận dụng cơ hội từ Mỹ và Trung Quốc để mở rộng quan hệ, hưởng
lợi từ hoạt động tích cực của các công ty Mỹ tại thị trường trong nước và từ đầu tư
của Trung Quốc vào Việt Nam theo Sáng kiến Vành đai và Con đường.
Xin cảm ơn Giáo sư!
Theo Quang Hải, Thế giới & Việt Nam

Suggested citation: Carlyle A. Thayer, “Vietnam Has Opportunities for Creative


Diplomacy,” Thayer Consultancy Background Report, August 4, 2018. All background
briefs are posted on Scribd.com (search for Thayer). To remove yourself from the
mailing list type, UNSUBSCRIBE in the Subject heading and hit the Reply key.

Thayer Consultancy provides political analysis of current regional security issues and
other research support to selected clients. Thayer Consultancy was officially
registered as a small business in Australia in 2002.

S-ar putea să vă placă și