Sunteți pe pagina 1din 56

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HCM
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH

BÀI GIẢNG:
BEÂ TOÂNG COÁT THEÙP ÖÙNG LÖÏC TRÖÔÙC

GVC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HIỆP


tamchinxba@yahoo.com
0903706108

07 - 2018 1
VỊ TRÍ MÔN HỌC BTCT ƯLT (DƯL; ƯST; TIỀN ÁP)
1. CÁC MÔN LIÊN QUAN
•BTCT 1 : CẤU KIỆN CƠ BẢN ( CẤU KIỆN RỜI RẠC)
•BTCT 2 : KẾT CẤU NHÀ CỬA (DD&CN) THẤP TẦNG – TỔ HỢP – HỆ CHỊU LỰC – TÍNH THÉP
•BTCT 3 : KẾT CẤU ĐẶC BIỆT (ÍT GẶP)
•NHÀ CAO TẦNG : DẦN RẤT PHỔ BIẾN (CHU KỲ, GIA TỐC, CHUYỂN VỊ, P-∆)
•BTCT ULT : BT CHUYÊN NGÀNH – THEO TCVN 5574/12 VÀ ACI 318-14
VẪN CHỦ YẾU TÍNH CẤU KIỆN CƠ BẢN (VỚI NHIỀU VÍ DỤ TÍNH TOÁN)
CÓ NGHIÊN CỨU SÀN PHẲNG ULT, KHÔNG DẦM
•KCCT XD : GẠCH ĐÁ, GỖ, THÉP, BT
DÀNH CHO SV CÁC NGÀNH NGOÀI DD & CN
•KC THÉP 1 : CẤU KIỆN CƠ BẢN
•KC THÉP 2 : CÔNG TRÌNH KCT
•KC LIÊN HỢP THÉP – BTCT (C) : CAO HỌC
•BTCT NÂNG CAO : CHỊU TTUS ĐẶC BIỆT
CÁC PP PHÂN TÍCH NỘI LỰC ĐẶC BIỆT; MÔ HÌNH TÍNH: CAO HỌC
- THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH

2. CÁCH ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC: NGOÀI THI CUỐI KỲ


•BÀI TẬP : NHÓM 1 - 2 NGƯỜI – CHỈ ĐỊNH NỘP CUỐI HỌC KÌ – BẮT BUỘC.
•DỊCH MỘT BÀI BÁO TIẾNG ANH. NHÓM 1-2 NGƯỜI. TỰ CHỌN (KHÔNG TRÙNG)-BẮT BUỘC
– NỘP CUỐI HỌC KÌ. CÓ THỂ NHÓM KHÁC VỚI NHÓM BÀI TẬP
•NCKH : TỰ NGUYỆN – NHÓM 3 NGƯỜI – TỰ CHỌN HAY CHỈ ĐỊNH
•KIỂM TRA GIỮA KÌ – THI CUỐI KÌ. TỈ LỆ PHẦN TRĂM THEO QUY ĐỊNH

3. THAM QUAN CÔNG TRƯỜNG : SẼ SẮP XẾP SAU. (HỌC KÌ HÈ KHÔNG CÓ) 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. TCVN 5574-2012 - THIẾT KẾ KẾT CẤU BTCT VÀ ACI 318-14.
2. KẾT CẤU BTCT - PHẦN CẤU KIỆN CƠ BẢN - PHAN QUANG MINH VÀ CỘNG SỰ -
NXB KHKT, 2006, 399P.
3. KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC - NGUYỄN TIẾN CHƯƠNG - NXB XD, 2010, 336P.
4. SÀN PHẲNG BTUST CĂNG SAU - PHAN QUANG MINH - NXB KHKT, 2010, 140P.
5. PRESTRESSED CONCRETE - E.NAWY - PRENTICE HALL, 1995, 791P.
6. DESIGN OF PRESTRESSED CONCRETE - A.H. NILSON - JOHN WILEY & SONS,
1987, 592P.
7. DESIGN OF CONCRETE STRUCTURE - A.H.NILSON - MC GRAW-HILL, 1997, 780P.
8. PRESTRESSED CONCRETE WITH EMPHASIS ON PARTIAL PRESTRESSING - R.F.
WARNER; K.A. FAULKES - PITMAN AUSTRALIA, 1979, 335P.
9. PRESTRESSED CONCRETE DESIGNER’S HANDBOOK - P.W. ABELES; B.K. BARDHAN-
ROY; F.H. TURNER - CEMENT AND CONCRETE ASSOCIATION, 1977, 520P.
10. PRESTRESSED CONCRETE DESIGNER - M.K.HURST - E & SN SPON, 1995, 257P.
11. PRESTRESSED CONCRETE DESIGNER BY COMPUTER - R. HULSE; W.H. MOSLEY;
MACMILLAN EDUCATION, 1987, 136P.
12. THE DESIGN OF PRESTRESSED CONCRETE - HENRY J. COWAN; PETER R. SMITH;
ANGUS & ROBERTSON, 1966, 212P.
13. AN INTRODUCTION TO PRESTRESSED CONCRETE - A.H. ALLEN - CEMENT AND
CONCRETE ASSOCIATION, 1985, 68P.
14. CONSTRUCTION OF PRESTRESSED CONCRETE STRUCTURES - BEN C. GERWICK
JR; JOHN WILLEY & SONS, 1993, 620P.
15. DESIGN OF PRESTRESSED CONCRETE STRUCTURES – T.Y LIN AND N.H. BURNO –
3RD ED. JOHN WILEY – NY. 1981.
3
CHƯƠNG 1
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BTƯLT (BTDƯL)

I- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN:


•NHIỀU THẾ KỶ TRƯỚC, KỂ CẢ KHI BT CHƯA RA ĐỜI, ĐÃ CÓ THÙNG GỖ CHỨA
RƯỢU VANG (ĐẾN NAY VẪN CÒN DÙNG) SỬ DỤNG THEO NGUYÊN LÍ GÂY NÉN
TRƯỚC (ƯST) ÖÙng suaát neùn tröôùc

Thanh goã

Ñai kim loaïi

ÖÙng suaát keùo


do aùp löïc chaát loûng

• ĐAI KIM LOẠI KẸP THEO CHU VI THÙNG GỖ, CŨNG GIÚP TẠO THÊM ULT.
ỨNG LỰC SẼ ĐƯỢC CÂN BÀNG 1 PHẦN KHI CHỨA RƯỢU
• PATENT VỀ BTULT ĐƯỢC CẤP ĐẦU TIÊN Ở MỸ (CA) – 1886, NHƯNG CHỈ SỬ
DỤNG PHỔ BIẾN TỪ NHỮNG NĂM 1940 ĐẾN NAY.
• ĐẶC BIỆT TỪ SAU THẾ CHIẾN II, SỰ TÁI TẠO SAU CHIẾN TRANH Ở NHIỀU
ĐẤT NƯỚC CŨNG ĐẶT RA NHU CẦU SỬ DỤNG RỘNG RÃI KẾT CẤU NHỊP
LỚN, KẾT HỢP VỚI BT VÀ THÉP CƯỜNG ĐỘ CAO RA ĐỜI, ĐÁNH DẤU SỰ4
CHUYỂN BIẾN ĐÁNG KỂ CHO VIỆC ÁP DỤNG BTULT TRONG CÁC CT.
5
BÁNH XE – TỪ VÀNH GỖ GHÉP GÂY ULT)
6
BỒN GỖ LÀM NƯỚC MẮM
• MỘT TẤN THÉP ULT CÓ THỂ GÂY HIỆU QUẢ ĐẾN 15 LẦN, SO VỚI MỘT TẤN THÉP KẾT
CẤU THÔNG THƯỜNG CHO NHỮNG TÒA CAO ỐC.
• EUGÈNE FREYSSINET (PHÁP) ĐƯỢC XEM LÀ CHA ĐẺ CỦA VẬT LIỆU NÀY, KHI ÔNG
NHẬN RA ULT CHỈ HIỆU QUẢ KHI CÓ VL CƯỜNG ĐỘ CAO, ÔNG TẠO RA ĐƯỢC KÍCH
VÀ NEO VÀO KHOẢNG NHỮNG NĂM 1900, SAU KHI THÉP CƯỜNG ĐỘ CAO ĐÃ ĐƯỢC
PHÁT MINH TRƯỚC ĐÓ KHÔNG LÂU. NHƯNG MÃI ĐẾN NĂM 1928, ÔNG MỚI ĐƯỢC
CẤP BẰNG PHÁT MINH VÀ CHÍNH ÔNG ĐÃ XUẤT BẢN TÁC PHẨM “A REVOLUTION IN
THE ART OF BUILDING”. NĂM 1939, ÔNG PHÁT MINH RA NÊM HÌNH CÔN, TẠO ĐIỀU
KIỆN ĐỂ ƯST CĂNG SAU PHÁT TRIỂN MẠNH.
• MAGNEL (BĨ) VÀ HOYER (ĐỨC) PHÁT MINH RA BỆ CĂNG VÀ LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐÃ
NHẬN THỨC ĐƯỢC ƯU VIỆT CỦA ULT, NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG VÀO THỰC TẾ, TỪ
SAU THẾ CHIẾN II, NHƯNG ƯST CĂNG TRƯỚC LẠI CHỈ PHỔ BIẾN. KHI CHẾ TẠO Ở
NHÀ MÁY.
• MỸ LÀ NƯỚC ÁP DỤNG ULT VÀO KẾT CẤU BỂ CHỨA TRÒN, ỐNG DẪN NƯỚC CÓ ÁP
VÀ CẢ CỌC. ĐẾN NĂM 1951, CẦU BTULT ĐẦU TIÊN ĐƯỢC KHÁNH THÀNH Ở BẮC MỸ
VÀ ĐẾN NAY, ƯLT SỬ DỤNG RỘNG RÃI NHẤT TRONG KẾT CẤU CẦU.
• HIỆP HỘI BTULT RA ĐỜI NĂM 1952 (FIP) Ở ANH,HỘI THẢO 4 NĂM MỘT LẦN.
• ỨNG DỤNG RỘNG RÃI Ở NHỮNG KẾT CẤU NGOÀI KHƠI (CẢNG DẦU KHÍ, DÀN
KHOAN) VÀ CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN, ĐỀU SỬ DỤNG BT ƯLT DO YÊU CẦU ỔN
ĐỊNH VÀ CHỐNG NỨT CAO
• VN HIỆN SỬ DỤNG PHỔ BIẾN BTDUL Ở DẦM CẦU; CỌC; DẦM, SÀN NCT.
• 8 THỦY ĐÀI Ở TPHCM LÀ BTDUL, CĂNG SAU, CĂNG VÒNG, TỪ 1972, BỊ RÒ 7RỈ,
KHÔNG SỬ DỤNG ĐƯỢC. ĐANG PHÁ DỞ ( TỪ THÁNG 3/2018)
8
9
10
11
12
THÁP
KHAI THÁC
GAZ VÀ SÀN
THAO TÁC

13
ĐÀI NƯỚC
ULT CĂNG VÕNG,
CĂNG SAU TẠI
TP.HCM (ĐANG ĐẬP BỎ)

14
VỚI KẾT CẦU NÀY, BÊN TRONG MỖI ỐNG KIM LOẠI CÓ RẤT NHIỀU CÁP NHỎ,
NHƯNG PHUN VỮA THỜI ĐIỂM ĐÓ - KHÔNG ĐẠT YÊU CẦU
CHỤP KHI ĐẬP BỎ THỦY ĐÀI NGUYỄN VĂN ĐẬU T3/2018
15
II- NGUYÊN LÝ BTDUL:
•BÊ TÔNG CHỊU KÉO KÉM, CẦN “NÉN TRƯỚC” ĐỂ TĂNG KHẢ NĂNG CHỊU
LỰC, ĐỂ CẤU KIỆN BT (ĐÃ DUL) GIẢM ĐỘ VÕNG, MÀ LẠI CHỊU ĐƯỢC TẢI
NHIỀU HƠN. ĐỒNG THỜI, CẤU KIỆN BT (ĐÃ DUL) KHÓ BỊ NỨT (Ở VÙNG CHỊU
KÉO KHI CHỊU LỰC) HƠN.

•ĐỂ NÉN TRƯỚC, TIẾN HÀNH CĂNG (KÉO) THÉP ; TÌM CÁCH “GẮN CHẶT”
NEO THÉP VÀO BT. DO ĐÀN HỒI VÀ ĐƯỢC NEO GIỮ CHẶT, THÉP SẼ CO LẠI
(KHI KHÔNG CÒN LỰC KÉO CĂNG).

•DO ĐÓ, ỨNG SUẤT NÉN TRƯỚC LÀM GIẢM ỨNG SUẤT KÉO (THẬM CHÍ
TRIỆT TIÊU) DO TẢI SỬ DỤNG GÂY RA; TĂNG KHẢ NĂNG CHỊU KÉO HAY UỐN
CHO BÊ TÔNG; GIẢM ĐỘ VÕNG (NẾU CÓ) VÀ HẠN CHẾ SỰ XUẤT HIỆN KHE
NỨT.

•UST CÒN NHẰM LÀM GIẢM TIẾT DIỆN CẤU KIỆN, GIẢM TLBT KẾT CẤU, DẪN
ĐẾN GIẢM CHI PHÍ MÓNG MÀ VẪN TẠO ĐƯỢC KẾT CẤU TĂNG CHIỀU DÀI,
VƯỢT KHẨU ĐỘ LỚN, CHỊU TẢI TRỌNG CAO.

•NHƯ VẬY: TRƯỚC KHI CẤU KIỆN BT CHỊU TẢI TRỌNG SỬ DỤNG, CỐT THÉP
BỊ CĂNG TRƯỚC VÀ BT BỊ NÉN TRƯỚC. CỐT THÉP TIẾP TỤC BỊ CĂNG KHI
CHỊU TẢI SỬ DỤNG, ĐẾN TTGH

•HIỆU QUẢ CÀNG TĂNG CAO, KHI THÉP CÓ CƯỜNG ĐỘ CÀNG CAO. DO VẬY,
BTDUL KHÔNG NÊN SỬ DỤNG THÉP THƯỜNG ĐỂ KÉO TRƯỚC. UST CÀNG
PHÁT HUY ƯU ĐIỂM, KHI XUẤT HIỆN BT CƯỜNG ĐỘ CAO. 16
DẦM BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC
(VỒNG → O→ VÕNG &NỨT)
KÉO, NÉN ĐÚNG TÂM: CĂNG ĐÚNG TÂM (TOTAL PRESTRESSED)
UỐN:CĂNG LỆCH TÂM (PARTIAL PRESTRESSED); TIẾT DIỆN BỊ KÉO KHI
CĂNG VÀ CÓ THỂ BỊ NỨT 17
III- PHƯƠNG PHÁP GÂY ULT
1/ CÁC PHƯƠNG PHÁP CĂNG: CĂNG TRƯỚC (CĂNG TRƯỚC KHI ĐỔ BT) : CHẾ
TẠO Ở NHÀ MÁY
Neo giöõ caùp
Daàm
Tendon
Beam Kích
anchorage
Jack

a)
Casting bed Tendon
Beä ñuùc Thanh cöùng Kích
Jack

b)
Support force Hold-down force
Goái hoã trôï Goái chuyeån höôùng caùp

Kích
Neo Daàm 1 Daàm 2 Jack
Anchorage Beam 1 Beam 2

c) Continuous tendon
Caáu kieän caêng lieân tuïc 18
• CĂNG TRƯỚC : TRÌNH TỰ CHẾ TẠO
─ ĐẶT THÉP ƯLT LÊN BỆ CĂNG, THEO TK
─ ĐẶT THÉP THƯỜNG (CỐT DỌC, ĐAI)
─ CĂNG CÁP ĐẾN ƯS (VÀ ĐỘ DÃN) YÊU CẦU, BẰNG KÍCH VÀ NEO CHẶT
─ GHÉP COFFRAGE, NGHIỆM THU, ĐỔ BT
─ DƯỠNG HỘ (CHO NHANH ĐÔNG CỨNG) ĐẾN 0,7B
─ CẮT CÁP
─ CHUYỂN LƯU KHO
─ CHUYỂN CÔNG TRƯỜNG
CÓ THỂ ĐƯA NHIỀU CẤU KIỆN CÙNG LÚC, GIỐNG NHAU, NHƯNG TẢI KHÔNG QUÁ
LỚN; CÓ THỂ CĂNG XIÊN (CHUYỂN HƯỚNG CÁP)
DỄ KIỂM SOÁT GIÁ TRỊ LỰC NÉN TRƯỚC ; DỄ KIỂM SOÁT CL; HAO ƯS ÍT.
• CĂNG SAU : TRÌNH TỰ CHẾ TẠO:
─ ĐẶT ỐNG LUỒN THÉP ƯLT, THEO TK (NẾU CÓ) HAY LẮP ĐẶT THẲNG CÁP (BÁM
DÍNH)
─ ĐẶT THÉP THƯỜNG
─ GHÉP COFFRAGE ; ĐỔ BT CẤU KIỆN (TẠI CHỖ HAY TẠI CÔNG TRƯỜNG)
─ ĐẠT CƯỜNG ĐỘ YÊU CẦU CỦA BT, ĐẶT CÁP ƯLT, CĂNG VÀ NÊM CHẶT
─ PHUN VỮA LẤP ĐẦY ỐNG LUỒN (CÁP KHÔNG BÁM DÍNH) – VỮA CHUYÊN DÙNG
CÓ THỂ DÙNG ĐỂ GHÉP CÁC CẤU KIỆN NHỊP LỚN (HAY QUÁ NẶNG) LẠI.
KHÓ KIỂM SOÁT LỰC NÉN TRƯỚC, CHẤT LƯỢNG CĂNG : CẦN KIỂM TRA KĨ. 19

HAO ỨNG SUẤT NHIỀU. THÍCH HỢP CHO NHỮNG CẤU KIỆN CÓ TRỌNG LƯỢNG LỚN
20
2/ SO SÁNH 2 PHƯƠNG ÁN CĂNG TRƯỚC VÀ CĂNG SAU:
a. GIỐNG NHAU: ĐỀU GÂY ULT
- CÓ NHỮNG TÍNH NĂNG ƯU VIỆT KHI CÓ LỰC NÉN TRƯỚC
b. KHÁC NHAU:
CĂNG SAU:
─ KHÓ CĂNG KHI MUỐN CHẾ TẠO NHIỀU CẤU KIỆN RỜI VÀ CĂNG CÙNG LÚC
─ BỐ TRÍ CỐT XIÊN DỄ, PHÙ HỢP SỰ LÀM VIỆC THỰC TẾ
─ ÍT LOẠI HAO ƯS HƠN, DO BT THƯỜNG ĐÃ ĐỦ CỨNG MỚI GÂY ƯST
─ KHÓ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG HƠN, VÌ KHÔNG CĂNG Ở NHÀ MÁY
─ CĂNG KHI CẤU KIỆN ĐÃ ĐỦ CƯỜNG ĐỘ; CÓ THỂ ĐÃ ĐẶT VÀO VỊ TRÍ
─ CÓ THỂ CĂNG NGOÀI (GIA CỐ)
─ CÓ THỂ CĂNG ĐỂ NỐI CÁC CẤU KIỆN LẠI
─ CÓ THỂ UỐN (LƯỢN) CÁP TRONG NHỮNG DẦM, SÀN LIÊN TỤC, DỄ DÀNG
HƠN CĂNG TRƯỚC
─ TỐN THÊM RÃNH ĐỂ LUỒN CÁP VÀ BƠM VỮA.
(KHÔNG CẦN, KHI SỬ DỤNG CÁP BÁM DÍNH)
- KÍCH THƯỚC NEO TO HƠN
- KHÓ SẢN XUẤT HÀNG LOẠT
- KHÔNG CẦN TẠO BỆ CĂNG (TÌ VÀO CẤU KIỆN)
- CÓ THỂ CĂNG THEO 1 PHƯƠNG (UNIAXIAL); 2 PHƯƠNG (BIAXIAL
PRESTRESSING) HAY CĂNG CÁP SONG SONG TỪNG PHƯƠNG ( MUTUAL
PRESTRESSING) – NHƯ CÁC VỎ MÁI

21
SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI ỨNG SUÂT KHI ĐƯỢC GÂY DƯL (XEM VL LÀ ĐÀN HỒI)

DẦM BTCT THƯỜNG CHỊU TẢI h

ft
a)

Q
fc fc 2fc
P P h/2
+ =
DẦM BTCT GÂY ƯLT ĐÖNG TÂM
fc f t =fc 0
b)
2Q
0 2fc 2fc

P
2
P h/3 + =
DẦM BTCT GÂY ƯLT LỆCH TÂM
2fc 2f t = 2fc 0
c)
2Q
0 2fc 2fc
P P + =
DẦM BTCT GÂY ƯLT CĂNG VÕNG h/2
(TĂNG HIỆU QUẢ) b/3 2fc 2f t = 2fc 0
Midspan
d) fc fc
+ 0 =
End
fc fc

Q
0 fc fc
P P + =
h/2
HIỆU CHỈNH LỰC NÉN TRƯỚC
b/3 2fc f t =fc fc
Midspan
e) fc fc
+ 0 =
End
fc 22
fc
QUY TRÌNH THI COÂNG CAÊNG CAÙP (PHÖÔNG PHAÙP CAÊNG SAU)

23
BỐ TRÍ CỐT ULT TRONG DẦM ĐƠN GIẢN

DAÀM 1 NHÒP, COÙ CONSOLE (CANTILEVER) 24


VÍ DUÏ VEÀ : BOÁ TRÍ THEÙP ULT a) daàm lieân tuïc; b) khung 1 nhòp

SÔ ÑOÀ ÑAËT CAÙP ULT a) Ñaët caùp cong; b) gia cöôøng beâ toâng baèng coát theùp phuï

25
3/ THEO MỨC ĐỘ HẠN CHẾ ỨNG SUẤT KÉO TRONG CẤU KIỆN:
• CĂNG TOÀN PHẦN (TOTAL PRESTRESSING): CẤU KIỆN KHÔNG XUẤT HIỆN ỨNG
SUẤT KÉO TRONG GIAI ĐOẠN SỬ DỤNG. GẶP TRONG NHỮNG CÔNG TRÌNH
QUAN TRỌNG: BỂ NƯỚC LỚN, ĐIỆN HẠT NHÂN,…
• CĂNG MỘT PHẦN (PARTIAL PREESTRESSTING): NGƯỢC LẠI: PHỔ BIẾN HƠN.
BÊ TÔNG UST KHÔNG TOÀN PHẦN, DO KHÔNG XUẤT HIỆN US KÉO, LUÔN PHẢI
CÓ CỐT THÉP THƯỜNG ĐỂ GIẢM ĐỘ VÕNG, CHỐNG NỨT VÀ TĂNG CƯỜNG ĐỘ
CHỊU LỰC.

4/ THEO ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁP DUL:


• CÁP DÍNH KẾT (BONDED): BÁM DÍNH BT XUNG QUANH SUỐT CHIỀU DÀI, SỬ
DỤNG PHỔ BIẾN. PHẢI ĐẶT TRONG ỐNG KẼM, LUỒN RỒI PHUN VỮA LẤP ĐẦY
• CÁP KHÔNG DÍNH KẾT (UNBONDED): CÓ LỚP MẠ HAY LỚP BÔI TRƠN CHỐNG
DÍNH DỌC SỢI THÉP VÀ TẤT CẢ CÓ THỂ BỌC TRONG MỘT ỐNG CHẤT DẺO, BÁM
DÍNH MẶT NGOÀI ĐƯỢC VỚI BÊ TÔNG.

5/ THEO VỊ TRÍ ĐẶT CÁP DUL:


• CĂNG TRONG: PHỔ BIẾN.
• CĂNG NGOÀI: DÙNG TRONG CẦU: NHẤT LÀ CHO CẦU DÂY VĂNG; CĂNG NGANG,
CĂNG GIA CỐ.
ĐỂ GIA CƯỜNG KẾT CẤU, CỐT ULT ĐƯỢC LIÊN KẾT VỚI BÊ TÔNG QUA CÁC
MỐC NEO. VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG LÀ PHẢI CHẾ TẠO CÁC MỐC NEO THẬT CHẮC.
KHI GIA CƯỜNG, CỐT ULT CÓ THỂ ĐẶT TRONG BỤNG (CỦA DẦM HỢP), HAY
XUYÊN NGANG QUA KẾT CẤU, CŨNG CÓ THỂ ĐẶT DƯỚI HAY BÊN CẠNH CÁC
DẦM, SÀN ULT.
26
GIA CƯỜNG DẦM BẰNG THÉP ULT CĂNG NGOÀI
1- Bộ phận định hướng ULT
2- Chốt định vị (bố trí tại điểm M max)
3 và 9- Thép thanh hay cáp ULT
4- Neo giữ
5 và 8 – Chốt chuyển hướng
6- Lỗ trống sẽ lấp vữa BT khi gây ULT xong
7- Chốt định hướng ở góc 27
10- Bản thép liên kết
6/ THEO CÁCH ĐẶT CÁP:
• ỨNG LỰC THẲNG: VỚI KẾT CẤU CÁP CĂNG THẲNG (DÙ CÓ GÃY
KHÚC): PHỔ BIẾN HƠN.
• ỨNG LỰC VỒNG: VỚI KẾT CẤU CÁP CĂNG VỒNG (SILO, BỂ NƯỚC
TRÒN).

IV- CÁC KỸ THUẬT CĂNG CỐT THÉP:


LƯU Ý LÀ MỌI QUÁ TRÌNH TỪ KHI CĂNG ĐẾN KHI CẤU KIỆN PHÁ HOẠI,
CỐT ULT LUÔN LUÔN CHỊU KÉO VÀ US KÉO TĂNG DẦN ĐẾN GIỚI HẠN
DẺO, TRONG KHI NHỮNG CỐT THÉP THƯỜNG, CÓ THỂ CHỊU KÉO (PHỔ
BIẾN) HAY CHỊU NÉN.

1/ CĂNG CƠ HỌC: CHO CẢ CĂNG TRƯỚC; CĂNG SAU.


CĂNG TRỰC TIẾP BẰNG KÍCH THỦY LỰC HOẶC VẬT NẶNG ĐỂ NEO (ÍT
DÙNG)
CĂNG TRƯỚC, KÍCH PHẢI TÌ LÊN BỆ CĂNG.
CĂNG SAU, KÍCH PHẢI TUG TRỰC TIẾP LÊN CẤU KIỆN.
ĐÂY LÀ PHƯƠNG PHÁP RA ĐỜI SỚM NHẤT VÀ VẪN CÒN SỬ DỤNG RẤT
PHỔ BIẾN, ĐẶC BIỆT LÀ Ở VIỆT NAM.

2/ CĂNG LÝ HÓA:
SỬ DỤNG CHÍNH BÊ TÔNG BÊ TÔNG GÂY NỞ ĐỂ TẠO UST. KHI ĐÓ BT
DÍNH CHẶT VÀO CỐT THÉP VÀ KÉO THÉP DÃN RA KHI NỞ.
CHƯA ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM.
28
NEO ĐẾ CHUYỂN HƯỚNG CÁP, TRONG PHƯƠNG PHÁP CĂNG TRƯỚC
29
ĐỂ BT ĐẠT NHANH 70% CƯỜNG ĐỘ: HẤP CẤU KIỆN
30
TÀ VẸT BTƯLT CĂNG TRƯỚC
31
XƯỞNG CHẾ TẠO CỌC ỐNG ƯLT
32
MỘT SỐ TIẾT DIỆN NGANG TIÊU BIỂU CỦA CẤU KIỆN BTƯLT
33
CĂNG CÁP NGOÀI CHO 1 ĐOẠN ỐNG DẪN
34
3/ CĂNG NHIỆT ĐIỆN: CĂNG TRƯỚC, CĂNG SAU:
ĐỐT NÓNG DUL ĐỂ NÓ DÃN RA RỒI NEO GIỮ CHẶT. THÉP NGUỘI, GÂY
LỰC CĂNG.
THÉP THANH CÓ GỜ 400OC
SỢI THÉP Φ>5 300OC
THÉP XOẮN 9MM 350OC
THÉP XOẮN 15MM 450OC
NHIỆT ĐỘ ĐỐT NÓNG ĐƯỢC XÁC ĐỊNH:

α1 = 0.000012/oC: HỆ SỐ NỞ NHIỆT CỦA THÉP.


Δl = 4-5 (mm): TÙY PHƯƠNG PHÁP NEO GIỮ.
l: CHIỀU DÀI THANH THÉP (GIỮA CÁC BỆ GIỮ)
CHƯA ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM.

4/ CĂNG KẾT HỢP CƠ - NHIỆT:


CƠ: (20 – 30)%. PHẦN UST CÕN LẠI GÂY BỞI ĐỐT NÓNG.
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG, TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG.
CHỦ YẾU LÀ CĂNG SAU. CHƯA ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM.

35
V- CÁC GIAI ĐOẠN CHỊU TẢI CỦA CẤU KIỆN BT ULT:

DO KHI TÍNH KẾT CẤU, PHẢI TÍNH TẤT CẢ CÁC GIAI ĐOẠN TRUNG GIAN MÀ 1
CẤU KIỆN ULT SẼ “TRẢI QUA”, THEO CÁC NHÓM TTGH, NÊN CẦN NẮM RÕ:
– ULT ĐÖC SẲN (CT): GIAI ĐOẠN GÂY ULT (TRƯỚC KHI ĐỔ BT)
GIAI ĐOẠN VẬN CHUYỂN, DỰNG LẮP
GIAI ĐOẠN CUỐI (TTGH) VỚI TẢI SỬ DỤNG
– ULT CĂNG TẠI CHỖ (CS): GIAI ĐOẠN GÂY ULT (BT ĐÃ ĐỦ ĐỘ CỨNG)
GIAI ĐOẠN CUỐI (TTGH) VỚI TẢI SỬ DỤNG
1/ GIAI ĐOẠN GÂY ULT (GIAI ĐOẠN BAN ĐẦU):
• TRƯỚC KHI GÂY ULT:
CƯỜNG ĐỘ BT THẤP; CHỐNG CO NGÓT; DƯỠNG HỘ; KIỂM SOÁT SỰ XUẤT
HIỆN KHE NỨT; SỰ CHẮC CHẮN CỦA HỆ THỐNG KHUÔN
• KHI GÂY ULT: KIỂM SOÁT ỨNG SUẤT, ĐỘ GIÃN DÀI CỦA CÁP; CĂNG 1 LẦN HAY
CĂNG TUẦN TỰ…
• LÖC TRUYỀN ULT (CHƯA CÓ TẢI SỬ DỤNG TÁC ĐỘNG): KIỂM SOÁT TRÌNH TỰ
CĂNG; KIỂM SOÁT HAO ỨNG SUẤT BAN ĐẦU; KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BÊ
TÔNG VÙNG NEO (NÉN CỤC BỘ), ĐỘ VỒNG, SỰ XUẤT HIỆN VÀ PHÁT TRIỂN KHE
NỨT TRONG VÙNG CHỊU KÉO DO LỰC NÉN TRƯỚC GÂY RA.

36
• CĂNG LẠI: MỘT SỐ CẤU KIỆN CÓ LỰC CĂNG LỚN HAY KHÔNG ĐỦ
KÍCH BỐ TRÍ, ĐỂ TRÁNH HAO ỨNG SUẤT NHIỀU, PHẢI CĂNG LẠI (1
HAY NHIỀU LẦN): CẦN ĐỰƠC TÍNH TOÁN VÀ KIỂM SOÁT KỸ
2/ GIAI ĐOẠN TRUNG GIAN:
• CHỦ YẾU LÀ VẬN CHUYỂN VÀ DỰNG LẮP ĐỐI VỚI CẤU KIỆN ĐÖC
SẲN; ĐẶT THÊM CỐT THÉP THƯỜNG NẾU CẦN
• PHẢI CÓ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT VÀ KIỂM SOÁT SỰ TUÂN THỦ
• GIAI ĐOẠN NÀY CÒN GẶP KHI PHẢI “NỐI” NHỮNG CẤU KIỆN LẮP
GHÉP RỜI VỚI NHAU, ĐỂ THÀNH CẤU KIỆN LIÊN TỤC, HOÀN CHỈNH
(DÀN HAY DẦM NHỊP LỚN; HẦM ĐÖC SẲN TỪNG ĐOẠN…)
3/ GIAI ĐOẠN CUỐI:
• KHI ĐÃ CHỊU CÁC LOẠI TẢI TRỌNG SỬ DỤNG KHÁC NHAU (DÀI HẠN,
NGẮN HẠN, ĐỘNG, LẶP…) PHẢI KIỂM TRA THEO CẢ 2 NHÓM TTGH
• KIỂM TRA SỰ HÌNH THÀNH HAY PHÁT TRIỂN VẾT NỨT; ĐỘ VÕNG.

37
VI- SO SÁNH BT THƯỜNG VÀ BTDUL:

• KHÔNG PHỦ NHẬN BTCT THƯỜNG. THẬM CHÍ KHỐI LƯỢNGBTCT THƯỜNG VẪN
CHIẾM TỈ TRỌNG TUYỆT ĐỐI, DO TÍNH PHỔ BIẾN CỦA NÓ.
• BTULT “NHẸ” HƠN, CHỦ YẾU DO TIẾT DIỆN ĐÃ GIẢM, KHI SỬ DỤNG THÉP CƯỜNG
ĐỘ CAO GÂY ULT VÀ BT CƯỜNG ĐỘ CAO ĐỂ CHỊU LỰC. ĐẶC BIỆT KHI CHÚNG ĐƯỢC
TẠO RA VÀ TÁC DỤNG ĐỒNG THỜI.
• ĐỘ AN TOÀN:
- DẦM BTULT VÕNG ÍT HƠN, TRƯỚC KHI DẦM BỊ PHÁ HOẠI.
- DẦM BTULT PHÁ HOẠI KHÔNG ĐỘT NGỘT.
- DẦM BTULT CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG, TẢI TRỌNG LẶP, TƯƠNG ĐƯƠNG BTCT
THƯỜNG.
- DẦM BTULT CHỊU ĂN MÒN CAO, DO BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO VÀ THÉP ƯLT
ĐẶT SÂU HƠN KHÓ NỨT. NHƯNG KHI ĐÃ NỨT, BTULT BỊ PHÁ HOẠI NHANH
HƠN.
- DẦM BTULT CHỊU LỬA NGUY HIỂM HƠN BTCT THƯỜNG, DO CHỊU ƯS LỚN.
- DẦM BTULT PHẢI ĐƯỢC TÍNH TOÁN KỸ THEO NHÓM TTGH II.
- DẦM BTULT CÓ THỂ NỨT Ở VÙNG CHỊU NÉN (BT CHỊU KÉO TRƯỚC), KHI
CĂNG THÉP QUÁ LỚN. (GIAI ĐOẠN CHẾ TẠO)
• TÍNH THIẾT KẾ:
- BTULT NHẸ HƠN DO THANH MẢNH.
- BTULT GIÁ THÀNH CAO HƠN, CHỦ YẾU DO VẬT LIỆU; CHẾ TẠO PHỨC TẠP.
- BTULT CÀNG KINH TẾ KHI NHỊP LỚN, TẢI TRỌNG LỚN.
- PHẢI XEM XÉT KỸ YÊU CẦU CHỊU LỬA, ĐỂ THỎA MÃN QUY ĐỊNH CỦA LỚP BT
BẢO VỆ THÉP (CÁC LOẠI)
38
VII- PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH (THEO TCVN 5574-
2012 VÀ CÁC TIÊU CHUẨN NƯỚC NGOÀI TƯƠNG ĐƯƠNG):

• PHẠM VI CHÊNH LỆCH NHIỆT ĐỘ THÔNG THƯỜNG TÁC ĐỘNG LÊN CẤU
KIỆN: TỪ -400C ĐẾN + 500C
• ÁP DỤNG CHO KẾT CẤU ULT LÀM TỪ BT NẶNG, BT NHẸ, BT HẠT NHỎ, BÊ
TÔNG TỔ ONG, BÊ TÔNG RỖNG HAY BÊ TÔNG TỰ US (TRƯƠNG NỞ)
DUNG TRỌNG BT  TRONG PHẠM VI 500 daN/M3 VÀ 2500 daN/M3
• KHÔNG ÁP DỤNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNG, THỦY CÔNG, HẦM,
ỐNG DẪN NƯỚC, MẶT SÂN BAY, XI MĂNG LƯỚI THÉP, BÊ TÔNG POLIME, BÊ
TÔNG CÓ CHẤT KẾT DÍNH VÔI – XỈ HAY CHẤT KẾT DÍNH HỖN HỢP; CHẤT KẾT
DÍNH BẰNG THẠCH CAO (CÔNG THỨC TÍNH TOÁN , XÁC ĐỊNH TẢI VÀ NHỮNG
HỆ SỐ CÓ KHÁC).
• NẾU CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT LỚN HAY ĐẶT TRONG MT BỊ
XÂM THỰC MẠNH, TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỘ ẨM CAO PHẢI THEO CÁC TIÊU
CHUẨN BỔ SUNG KHÁC
• TCVN 5574-2012 : DỊCH TỪ NGA – SẼ HỌC
• ACI 318-2014 : MỸ - SẼ HỌC
• EUROCODE 2 : ÂU CHÂU - TỰ HỌC (THAM KHẢO)
• VIỆC BỐ TRÍ CÁP, CĂNG CÁP THỰC TẾ CÕN TÙY VÀO CÔNG NGHỆ, PHẦN
MỀM CHUYÊN DÙNG CỦA MỖI NHÀ THẦU
39
VIII- ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA BTULT:
1/ ƯU:
• CHỊU UỐN TỐT HƠN SO VỚI BTCT THƯỜNG CÙNG KÍCH THƯỚC.

• KHI TẢI ĐẠT ĐẾN VÙNG GIỚI HẠN, BTULT CÓ ĐỘ VÕNG NHỎ HƠN; KHỐNG
CHẾ ĐƯỢC SỰ XUẤT HIỆN HAY HẠN CHẾ KHE NỨT TỐT HƠN BTCT THƯỜNG.

• TRỌNG LƯỢNG BÊ TÔNG NHẸ, KẾT CẤU MẢNH HƠN BTCT THƯỜNG: CẤU
KIỆN DÀI HƠN (DẦM, CỌC,…), TIẾT KIỆM ĐƯỢC VẬT LIỆU.

• CHỊU CẮT TỐT HƠN, DO LỰC NÉN TRƯỚC LÀM GIẢM ỨNG SUẤT KÉO CHÍNH.
VIỆC SỬ DỤNG CỐT ULT DẠNG CONG LÀM TĂNG KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CHO
VÙNG GẦN GỐI TƯƠNG ỨNG (CỐT ULT ĐÓNG VAI TRÒ NHƯ CỐT XIÊN).

• TUỔI THỌ CAO HƠN, DO KHÔNG XUẤT HIỆN HAY HẠN CHẾ ĐƯỢC BỀ RỘNG
KHE NỨT. TỪ ĐÓ, KHẢ NĂNG CHỐNG ĂN MÒN, CHỐNG XÂM THỰC, CHỐNG THẤM
CŨNG TỐT HƠN.

• ĐỘ BỀN MỎI CAO, THÍCH HỢP CHO CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI ĐỘNG LỚN (CẦU,
ĐƯỜNG SẮT, MÓNG,..).

• KHẢ NĂNG CHỊU LỬA CAO (KHÔNG NHIỀU).


• SỬ DỤNG VÁN KHUÔN LUÂN LƯU NHIỀU HƠN: HIỆU QUẢ
• CHI PHÍ BẢO HÀNH, BẢO TRÌ GIẢM
• XÂY DỰNG NHANH, NHẤT LÀ XÂY DỰNG LẮP GHÉP
40
2/ NHƯỢC ĐIỂM:
•LỰC CĂNG TRƯỚC LỆCH TÂM, TẠO ỨNG SUẤT KÉO KHI CHẾ TẠO, CÓ
KHẢ NĂNG GÂY NỨT VÙNG NÉN: PHẢI KIỂM TRA.
•PHẢI CUNG CẤP ĐƯỢC VẬT LIỆU CƯỜNG ĐỘ CAO, ĐỂ ỨNG LỰC
TRƯỚC PHÁT HUY TÁC DỤNG.
•PHẢI CUNG CẤP VẬT LIỆU PHỤ ĐỒNG BỘ (NEO, ỐNG GEN, VỮA
BƠM,…).
•THI CÔNG PHẢI CÓ THIẾT BỊ CHUYÊN DỤNG.
•ĐÕI HỎI CÔNG NHÂN CÓ TAY NGHỀ CAO; SỰ HIỂU BIẾT VÀ TRUNG
THỰC.
•CÔNG TÁC QLCL ĐÕI HỎI BÀI BẢN HƠN.

IX- ỨNG DỤNG HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM:


1/ PP CĂNG TRƯỚC: CHỦ YẾU CHO NHỮNG CẤU KIỆN ĐƯỢC SẢN XUẤT
HÀNG LOẠT TẠI NHÀ MÁY NHƯ DẦM I, T, … ; CỌC (VUÔNG, ỐNG); CỘT
ĐIỆN , SÀN PANEN LẮP GHÉP.

2/ PP CĂNG SAU: DẦM (NCT NHỊP LỚN, DẦM ĐỠ METRO), ĐẶC BIỆT PHỔ
BIẾN LÀ SÀN BTCT KHÔNG DẦM; DẦM CẦU ĐÖC HẪNG VÀ ĐÖC ĐẨY;
CĂNG NGANG DẦM PHỤ TRONG CẦU; CĂNG NỐI KẾT CẤU (DÀN, DẦM,
HẦM …); BỂ CHỨA , SI LÔ …
PP CĂNG NGOÀI: ĐỂ GIA CỐ KẾT CẤU LÀ CHỦ YẾU.
CẦN ĐẦU TƯ SÂN BÃI, CÔNG NGHỆ, TRẠM TRỘN, THIẾT BỊ CẨU LẮP,
VẬN CHUYỂN: ĐẦU TƯ CAO 41
CỌC RỖNG ƯLT

42
SỰ CỐ CẦU CẦN THƠ (DẦM ƯLT CĂNG SAU) – 10/2007

43
TRỤ 14, 15 CẦU CẦN THƠ SAU SỰ CỐ

44
TRỤ 13 CẦU CẦN THƠ SAU SỰ CỐ
45
46
SẬP DẦM ULT – ĐƯỜNG CAO TỐC PHÁP VÂN, CẦU GIẺ (2009)

47
SÖÏ COÁ GAÕY DAÀM CAÀU CHÔÏ ÑEÄM (2009) 48
NGUYEÂN LYÙ THI COÂNG HAÀM DÌM

49
50
TIEÁT DIEÄN NGANG ÑIEÅN HÌNH 1 ÑOÁT HAÀM
NÖÙT: DO LÔÙP BAÛO VEÄ DAØY, THAY ÑOÅI COÁT LIEÄU, PHAÂN TAÀNG BEÂ TOÂNG
51
VAÄN CHUYEÅN ÑOÁT HAÀM ÑEÁN VÒ TRÍ DÌM
52
DÌM ÑOÁT HAÀM CUOÁI CUØNG
SAU KHI DÌM XONG 4 ĐỐT, SẼ CĂNG 48 CÁP XUYÊN QUA 4 ĐỐT (CĂNG SAU), GÂY
ƯLT, BƠM VỮA... ĐỂ KHỚP KÍN 4 ĐỐT LẠI (ƯST ĐỂ NỐI 4 ĐỐT HẦM 53
54
THÖÛ TAÛI ÑOÄNG CHO CAÀU

55
THAM KHẢO :
HTTPS://WWW.YOUTUBE.COM/WATCH?V=KFXZ4NWWVRY
HTTPS://WWW.YOUTUBE.COM/WATCH?V=Z_67JKZ9TZ0&EBC=ANYPXKPPNR5CFSDAC_RWKPD-
DFU72LGGMQCNIOWWYLMZRGWCYBTM7LENOZCYNVOGFXNMEFM-TTZT2H_WNWIHDOX_-
USEZQJOKQ
HTTPS://WWW.YOUTUBE.COM/WATCH?V=EFBSV5Y-FEG
HTTPS://WWW.YOUTUBE.COM/WATCH?V=EFBSV5Y-FEG
HTTPS://WWW.YOUTUBE.COM/WATCH?V=7JSUNG5R4IS
HTTPS://WWW.YOUTUBE.COM/WATCH?V=7JSUNG5R4IS
15 CHUYÊN ĐỀ 2018 (ĐỂ LỰA CHỌN THỰC HIỆN THEO NHÓM NCKH)
1. Phân loại cốt thép DƯL dùng trong BT; các yêu cầu theo TCVN, ACI, EC.
2. Yêu cầu về chất lượng BT của DƯL; các yêu cầu theo TCVN, ACI, EC.
3. Sự hao hụt ƯS trong BT DƯL – cách tính toán theo TCVN, ACI, EC.
4. Khả năng chịu cắt của BT DƯL theo TCVN, ACI, EC.
5. ƯS gây ở đầu mút cấu kiện gây DƯL cho phương pháp căng trước, căng sau va biến
đổi ƯS trong vùng neo theo các tiêu chuẩnTCVN, ACI, EC
6. Tính CKCU bằng BT DƯL theo sự khép kín khe nứt.
7. Ứng dụng BT DƯL trong sàn phẳng nhà nhiều tầng (không dầm, không mũ) – các cách
bố trí cáp căng (Nilson).
8. Tính toán độ võng (deflection) và độ vồng ( fleche)CKCU BT DƯL theo ACI, EC.
9. Thiết kế CKCU trên cơ sở giới hạn ứng suất trong BT (ACI)
10. Thiết kế CKCU trên cơ sở cân bằng tải trọng.( ACI)
11. Tính toán BRKN theo AS 3600, ACI, EC của CKCU bằng BT DƯL.
12. Nghiên cứu về dầm liên tục sử dụng BCT DƯL theo EC , ACI.
13. Nghiên cứu về các loại neo.
14. Lập Flowchart tính toán CK chịu kéo; nén; uốn bằng BT DƯL, tiết diện T, I, theo nhóm
TTGH-I, theo TCVN, ACI, EC…. 56
15. ƯLT căng từng phần.

S-ar putea să vă placă și