Sunteți pe pagina 1din 43

Loading Quality Handbook Edition: 1.

0 date: 2020-07-13

LOADING QUALITY HANDBOOK

With excellent logistics we secure efficient loading, delivery and


handling of our products from suppliers to our stores and customers,
with the right quality and accuracy, at the lowest possible total logistic
costs.

1 / 43
INTRODUCTION
Dear Readers,
The present guideline, named Loading Quality Handbook, was developed for all stakeholders in the
INTER IKEA supply chain (IKEA suppliers, Consolidation Points, Clusters, etc.), which perform
operations related to the loading/unloading of IKEA unit loads.

In the present handbook we summarize all essential requirements and information of the loading
process of IKEA unit loads.

The sequence of the chapters follows the natural flow of the loading activities. This is illustrated in the
below process chart.

Please use this handbook as a guide, which supports the daily operations in the IKEA supply chain and
helps to contribute to the shared ultimate goal:

CUSTOMER SATISFACTION!
PROCESS CHART
Empty Loading Unit Type (LUT) arrival
Handling process

LUT moved to quality control 1. Loading Unit Types

LUT
check 2. Loading Unit Quality Control

Passed- LUT Failed - LUT


accepted rejected

Loading process starts


3. Loading routines

Loading & securing


4. Cargo Protection Equipment

Loading documentation

LUT closed & sealed


5. Closing and Sealing

Ready for pick up


TABLE OF CONTENTS
Introduction............................................................................................2
Process chart......................................................................................................3

1. Loading Unit types......................................................................................5

2. Loading Unit Quality Control.......................................................................8


2.1 Control Dimensions.....................................................................................8
2.2 Checklist guideline LU quality check...............................................................8
2.3 Loading unit dimensions control..................................................................17

3. Loading Routines......................................................................................20
3.1 Loading area.............................................................................................20
3.2 Safety Equipment......................................................................................21
3.3 Safety in Loading Unit Pool and Drop & Pick..................................................21
3.4 Driver’s security........................................................................................22
3.5 Minor Repairs Equipment............................................................................22
3.6 Working environment.................................................................................23
3.7 Loading process documentation...................................................................23
3.8 Opening doors of a loading unit using a safety belt or chain............................24
3.9 Material handling equipment.......................................................................24
3.10 Safe Handling of Unit Loads.....................................................................24

4. Cargo protection equipment.....................................................................29


4.1 Securing & Protecting Cargo Equipment.......................................................29
4.2 Load securing equipment / Definitions / description of use..............................29
4.3 Secure load safety.....................................................................................31
4.4 Best Practices for load securing...................................................................32
5. Abbreviations...........................................................................................37

6. Appendix A: Safe load securing checklist..................................................38


7. Appendix B: Loading Unit Check List.........................................................40

8. Appendix C: Example of XL Certificate......................................................41


9. Disclaimer.................................................................................................43
1. LOADING UNIT TYPES

The following Loading Unit Types (LUT), which are relevant for loadings and deliveries, are used
by IKEA

Semi-trailer (tarpaulin/tilt)

A tilt trailer is a non-motorized


vehicle for the carriage of goods,
covered with a tilt (tarpaulin),
intended to be towed by a powered
vehicle.

There are different types of tilt


trailers (curtainsider, platform
trailer, megatrailer, etc.)

Cranable semi-trailer used for intermodal transport

Cranable semi-trailers have the


same dimensions as the standard
semi-trailers, but are built to be
loaded on the train (in combined
transport: road/rail -
intermodal/multimodal).
The so-called grappler pockets,
e.g. the four lifting points on the
outer frame of the semi-trailer for
the grapplers on the handling
equipment, are the cranable
trailer’s passport to combined
transport. They are transported in
pocket wagons on the train. The
trailer must duly fulfil all technical
requirements before being
officially approved and coded by
the railway.
Semi-trailer with code XL certification

XL trailers are semi-trailers with a


load safety certificate according to
the standard EN12642 XL. There
are different trailer structures with
different certifications. Trailer with
a special reinforced tilt could be
allowed to be loaded without
sideboards (this must be strictly
mentioned in the XL certificate).
Therefor the XL certification has to
be verified.

Box semi-trailer

As opposed to the above described


vehicle types, the box trailer does
not have flexible tarpaulin sides,
but is completely surrounded by a
stable metal or steel construction.
Because its sides cannot be
opened, only loading and
unloading from the back of the
vehicle is possible.

Refrigerated semi-trailer / Reefer trailer

A refrigerated (reefer) semi- trailer


is similar to a box trailer, but is
equipped with insulated walls and
a refrigeration system. It can be
loaded and unloaded only from the
back of the vehicle.
Container

A container is a large standardized


shipping container, designed and
built for intermodal freight
transport, meaning these can be used
across different modes of transport:
ship/rail/truck. Containers exist in
many types and a number of
standardized sizes: standard, high
cube, insulated, refrigerated
containers, pallet-wide, etc.

The specifications and dimensions of the most commonly used transport Loading Units (LU) are
defined in the attachment : IKEA Requirements for Loading Units.
2. LOADING UNIT QUALITY CONTROL

2.1 CONTROL DIMENSIONS


The quality control of the Loading Unit (LU) has 2 dimensions:

- Loading Unit Quality


- Loading Unit dimension check

Quality and dimensions of each Loading Unit Type must be verified by the loader immediately after arrival
of the LU. It is suggested to do this verification before the LU is put on the loading ramp. This allows faster
replacement of the LU in case of a non-compliance.

2.2 CHECKLIST GUIDELINE LU QUALITY CHECK


The following guideline shall be used to verify the quality of the Loading Units. If the quality doesn’t
comply with the requirements, the Loading Unit shall be refused. The checklist for daily operations
can be found in section 8, appendix B: Loading Unit Checklist.

2.2.1 Container

Container

1. Floor check

Compliant quality Non-compliant quality (examples)

Visible defects
on the flooring

Collapse of the
planks in the
flooring
No visible
defects like
dents and holes
in container
roof

No visible
defects like
dents and holes
in container
sides

Wet floor

2. Odour check (sharp, intensive, unpleasant smell)

Can be checked
with odour
detector, but the
device is
detecting only
chemicals,
organic odours
will not be
detected.
3. Loading Unit space check

The loading
platform has to
be clean and
free of visible
contaminants
(e.g. plants,
seeds, insects,
egg masses,
snails, animals,
animal
droppings, and
soil) and empty
for maximum
utilization (no
empty pallets,
etc.)

4. Load securing equipment check

The load
securing
equipment
(if
applicable) has
to be existent
and in a good
condition.
2.2.2 Semi-trailer (tarpaulin/tilt)

Semi-trailer (tarpaulin/tilt)

1. Floor check (the floor should be solid and capable of supporting fork-lift trucks entering the
loading space with max. total weight of 5.740 kg, in accordance with standard EN283)

Compliant quality Non-compliant quality (examples)

Visible defects and the


sharp edges on the
flooring and the sides of
the Loading Unit

Collapsed planks in the


flooring

Rusty or rotten flooring

Wet flooring
2. Roof, tarpaulin quality check

The roof, side walls and


tarpaulin/tilt must be free of
holes and protect the cargo
against normal weather
conditions.

3. Check for cuts in the tarpaulin

General rule for


repairs: Vertical /
horizontal cuts
Up to 8 cm (3.2 inch):
 Can be fixed with adhesive
waterproof tape for outdoor
use (power tape) – mention
the cut on the CMR with the
driver’s confirmation
(signature)
 Can be fixed by
professional tarpaulin
repair at a
garage/vulcanization
Over 8 cm (3.2 inch):
 Only repair by a
professional tarpaulin
vulcanization/garage
Holes in the side edge/on
the roof
Max. diameter of 1cm (0.4 inch):
 Can be fixed with adhesive
waterproof tape for outdoor
use (power tape) – mention
the cut on the CMR with the
driver’s confirmation
(signature)Can be fixed by
professional tarpaulin repair
at a garage/vulcanization
More than 1 cm (0.4inch) diameter:
 Only repair by a
professional tarpaulin
repair at a garage/
vulcanization
Odour check

Check the trailer for


sharp, intensive,
unpleasant smell

4. Sideboards check (Code XL certified)

Required number of
sideboards: 4 per section on
each trailer side (total min.
32 sideboards).
However, XL certified
semi-trailers can be
utilised with less
sideboards.
Please follow the number
of sideboards mentioned in
the XL certification.
Before accepting a semi-
trailer with less than 32
sideboards, the XL
certification has to be
verified.
Example of the certificate
can be found in the
Appendix C.

5. Sideboards check

Required number of
sideboards:
4 undamaged slats/side
boards placed evenly
spaced between ceiling and
floor between posts section
on each trailer side = total
32.
6. Gap between the sidewall and the floor

The maximum acceptable


gap is recommended not
to be more than 5 mm.

7. Customs sealing cord / TIR cord / customs cable check

All LUs should be sealable


and easy to lock tight from
ground level: missing,
broken, damaged or cords
without ends, have to be
replaced.

The roof has to be customs-


secure, so that the customs
cord can be continuously
led through and the
tarpaulin can be closed.

8. Intact tarpaulin eyelets check

The sliding tarpaulin has


to be intact, including the
tarpaulin eyelets, so that
the customs cable can be
continuously threaded and
the tarpaulin can be closed.
9. Loading space check

The loading platform has to


be clean and free of visible
contaminants (e.g. plants,
seeds, insects, egg masses,
snails, animals, animal
droppings, and soil) and
empty for maximum
utilization (no empty pallets,
etc.).

10. Load securing equipment check

Lashing straps made from


man-made fibres according
to EN12195-2, the label has
to be checked.

2.2.3 Box semi-trailer / Reefer trailer

Box semi-trailer / Reefer trailer

1. Floor check

Compliant quality Non-compliant quality


Visible defects on the
flooring

Collapsed planks in
the flooring
Rusty or rotten
flooring:

Wet flooring

2. Odour check (sharp, intensive, unpleasant smell)

Can be checked with odour


detector, but the device is
detecting only chemicals,
organic odours will not be
detected.

3. Loading space check

The loading platform has to be


clean and free of visible
contaminants (e.g. plants, seeds,
insects, egg masses, snails,
animals, animal droppings, and
soil) and empty for maximum
utilization (no empty pallets,
etc.).
4. Load securing equipment check

The load securing equipment (if


applicable) has to be existent and
in a good condition.

2.3 LOADING UNIT DIMENSIONS CONTROL


Basis for dimensional inspection of the Loading Units is the IKEA Requirements for Loading Units
document. It stipulates the minimum inside dimensions of the LUTs, agreed between IKEA and the
Transport Service Provider (TSP).

The dimension measurement can be done with a laser distance meter. Depending on the LUT (trailer,
container, etc.) there are different sets of rules for the correct measurement.

If this is not applicable, the dimensions should be verified manually, according to the following checklist:

Verification of the length

Container

Semi-trailer (tarpaulin)
Box /
Reefer
trailer

Verification of the width

Container

Semi-trailer
(tarpaulin)

Box /
Reefer
trailer
Verification of the height

Container Semi-trailer (tarpaulin) Box / Reefer trailer

Reefer trailer: the height should be measured from the floor to:

Refrigerating aggregate Air sleeves

Lowest parts of the hooks


3. LOADING ROUTINES
Deliveries and collections are essential to business, but for those involved (including drivers, loading
personnel and general operatives) it can be a dangerous activity. Unless workplaces are suitably
designed and work activities are carefully controlled, people are at risk of:
 Being hit by moving vehicles (reversing vehicles in particular)
 Slips, trips and falls in the general work area
 Slips, trips and falls on or from vehicles
 Injuries caused by vehicles turning over (especially forklifts)
 Being hit by objects falling from vehicles
This guideline will provide information, recommendations and good practices. By providing practical
examples and supported pictures and graphics depicting good practice arrangements, this guideline
will help to promote safe and efficient goods reception and dispatch, ensuring a safe working
environment for all those involved in the loading, unloading, collection and delivery of Goods.

3.1 LOADING AREA


The loading area should be a separate internal space in the warehouse, designed for loading operations.
Preferred is a closed loading zone with a lockable door and numbered docks, to help the forklift driver
to identify the docks easier and to prevent mistakes (examples see below pictures).

An open loading zone with a roof is accepted, if the roof covers the LUT at least 1.5 meters to avoid
product damages during the loading (caused by rain, handling, etc.) and to reduce the loading time
(examples see below pictures).
3.2 THIẾT BỊ AN TOÀN
Đèn tín hiệu nên được dùng để thông báo cho người lái xe về tình trạng xếp hàng: Đèn đỏ:
đang xếp/ Đèn xanh: xếp xong

An toàn xe tải: Để tránh cho rơ mooc không bị chuyển động của trong quá trình xếp, bạn nên sử dụng
các công cụ sau:
• Chèn bánh xe phải được đặt dưới bánh xe
• Có thể sử dụng thêm thiết bị an toàn để cố định rơ mooc
• Sàn nâng phải luôn nằm chồng lên trên mặt sàn phương tiện đóng hàng

3.3 AN TOÀN TRONG KHU VỰC ĐỂ PT ĐÓNG HÀNG VÀ HẠ & NÂNG


Chú ý phải cố định LUT trong cả hai quá trình xếp hàng và dỡ hàng để giảm thiểu rủi ro di chuyển
bất ngờ (xem hình). Đảm bảo các điều kiện cần có cho việc xếp/dỡ hàng không trực tiếp và đảm
bảo có một giải pháp phù hợp (ví dụ: giá an toàn) để ngăn chặn sự cố lật đổ của phương tiện đóng
hàng trong quá trình xếp/dỡ hàng.
3.4 AN TOÀN NGƯỜI LÁI XE
Trong quá trình xếp hàng trực tiếp, người lái xe có thể yêu cầu đi vào khu vực đường dốc để quan sát
quá trình xếp hàng. Trong trường hợp này, người lái xe có liên quan phải biết rằng chỉ được phép đi
vào cho các mục đích nêu trên và người lái xe phải tuân theo các quy định về an ninh và an toàn của
địa phương.

Người lái xe không được phép ở trong phương tiện đóng hàng trong khi thực hiện dỡ hàng. Hoạt động
xếp/dỡ hàng chỉ có thể bắt đầu khi người lái xe rời khỏi LU.
Đảm bảo không gian riêng biệt dành riêng cho người lái xe, không có bất kỳ yếu tố hoặc xe nâng nào (xem
hình ảnh tiếp theo).

Các lối đi gần với cầu tải cần được bảo vệ bằng lan can và rào chắn an toàn để bảo vệ người lái xe
trong khi quan sát xếp hàng (xem hình ảnh tiếp theo).

3.5 THIẾT BỊ SỬA CHỮA THỨ YẾU


Khu vực thiết bị sửa chữa thứ yếu phải là một không gian bên trong riêng biệt trong nhà kho, được
thiết kế để lưu trữ các phụ tùng thay thế cho các sửa chữa thứ yếu, ví dụ: bảo vệ góc/cạnh, chân pallet
giấy, dây đai, màng bọc, v.v.
3.6 MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC
Điều kiện ánh sáng t ốt: Cho phép quan sát chất lượng quá trình xếp hàng và chất lượng vật liệu, ví
dụ: pallet, hư hỏng sản phẩm, v.v..
Gương: Giúp người lái xe nâng kiểm tra mặt sau và cải thiện an toàn và năng suất.

3.7 TÀI LIỆU QUY TRÌNH XẾP HÀNG


Tài liệu trực quan về quá trình xếp hàng (quay video nhưng không có sự tham gia của bất kỳ người
nào) giúp ghi lại các lỗi và sai lệch khi xếp hàng (các vấn đề về số lượng và chất lượng).
Lưu ý: Việc sử dụng bản ghi video phụ thuộc vào các quy định và luật pháp địa phương và cần phải
được chứng minh và xác nhận. Một giải pháp thay thế khả thi là sử dụng máy ảnh kỹ thuật số để ghi
lại các giai đoạn chính trong quá trình xếp hàng (mà không có bất kỳ người nào). Bằng chứng này cần
được lưu trữ trong ít nhất một (1) năm để đưa ra bằng chứng về quá trình xếp/dỡ hàng và để chứng
minh các khiếu nại có thể xảy ra. Phương pháp lập tài liệu phải tuân theo luật và quy định của địa
phương.
3.8 CỬA MỞ CỦA PHƯƠNG TIỆN ĐÓNG HÀNG SỬ DỤNG DÂY HOẶC XÍCH AN
TOÀN
Chỉ mở cửa phương tiện đóng hàng sau khi móc vào dây hoặc xích an toàn được thiết kế cho mục đích
này. Nó sẽ ngăn các mặt hàng dựa vào cửa sẽ đẩy cửa mở và rơi ra khỏi phương tiện đóng hàng.

3.9 THIẾT BỊ XỬ LÝ VẬT LIỆU


Thiết bị xếp hàng quan trọng nhất là xe nâng. Xe nâng forklift (còn gọi lift truck, fork truck, hoặc
forklift truck) là một loại xe công nghiệp có động cơ dùng để nâng và di chuyển vật liệu trong khoảng
cách ngắn. Xe nâng phải được trang bị càng xe phù hợp để xử lý tải đơn vị của IKEA, xếp hàng lên
pallet giấy hoặc xếp hàng lên gờ, rìa theo yêu cầu bao gói của IKEA: IOS-P-0010. Xe nâng hàng nên
có thể kéo dài ra và được trang bị các loại càng mỏng có thể di chuyển sang hai bên bằng cơ học. Thiết
bị xử lý vật liệu bổ sung được khuyến khích giúp tạo sự linh hoạt trong việc xử lý các tải đơn vị khác
nhau với chất lượng cao và theo một cách hiệu quả.

3.10 XỬ LÝ AN TOÀN CÁC TẢI ĐƠN VỊ


Hình ảnh dưới đây thể hiện cách tối ưu để xử lý tải đơn vị để ngăn ngừa sai lệch chất lượng do vận hành
xe nâng. Không cố gắng nâng các sản phẩm vượt quá trọng lượng tối đa, trọng tâm (COG) hoặc kích
thước của xe nâng như được đề cập trên biểu đồ tải trọng / bảng công suất. Trọng lượng và kích thước
của tải đơn vị hoặc tải đơn vị kết hợp phải phù hợp với trọng lượng và trọng tâm (CoG)
Tiếp cận tải đơn vị theo phương vuông góc, không bao giờ theo một góc chéo:

Đưa càng xe nâng vào vị trí xử lý ở vị trí ngang:

Các càng xe nâng, khi được mở rộng, cần phải vừa với chiều dài của tải đơn vị và không vượt quá chiều dài
đó quá nhiều:

Để nâng một đơn vị tải, hai càng xe nâng phải chịu tải bằng nhau để giữ tải ổn định và tránh hư hỏng
vĩnh viễn cho càng xe, trong quá trình xếp / dỡ càng xe không được nhô ra khỏi mặt của pallet để tránh
hư hỏng hàng hóa:
Chiều dài tải đơn vị tối đa cho việc xử lý và xếp hàng phụ thuộc vào loại xe nâng cụ thể và được đề
cập trên bảng công suất xe nâng. Nghiêng càng xe/cột xe một chút về phía sau để cố định tải đơn vị
trên càng xe nâng, giữ cho nó được chống đỡ hoàn toàn bởi càng xe nâng khi vận chuyển tải đơn vị:

Chiều cao của tải có thể cao một cách tương đối nhưng phải phù hợp với khả năng chịu tải của xe
nâng. Nó không được trượt / dịch chuyển về phía người điều khiển. Tải rời hoặc thậm chí tải đơn vị
không được vượt quá chiều cao của cột xe nâng.

Tránh phanh gấp, thay đổi hướng đột ngột hoặc vào cua quá nhanh có thể khiến tải trọng rơi khỏi tay
càng xe hoặc thậm chí làm xe nâng bị nghiêng:
Không trượt và/hoặc đẩy tải đơn vị về phía trước trên sàn:

Nhãn tải trọng đơn vị (ULL) cho biết trọng lượng của Tải trọng đơn vị (1) và trọng lượng có thể xếp
chồng lên nó (2: Khả năng xếp chồng tải trọng đơn vị) theo cách hiểu rằng các lực khác ngoài trọng
lực sẽ tác động lên ngăn xếp. Việc tôn trọng trọng lượng tối đa có thể xếp chồng lên nhau giúp giảm
thiểu thiệt hại có thể xảy ra trên bao bì và sản phẩm bằng khi bị nén (một phần). Tải đơn vị không bao
giờ để bị nghiêng khi xếp vì bất cứ lý do gì. Không xếp các tải đơn vị nặng lên các tải trọng đơn vị
nhẹ. Chú ý đến tải đơn vị có nhãn dễ hỏng hoặc dễ vỡ:

Đối với tải đơn vị có kiểu chân, được cấu tạo để xử lý bằng càng đơn, hướng ưu tiên để tải là cạnh dài
hơn của tải đơn vị, giúp cho dỡ hàng dễ dàng/nhanh chóng và tránh hư hỏng trong quá trình.
Để dỡ hàng một cách an toàn, không gây hư hại cho hàng hóa và LUT, phải duy trì khoảng cách tối
thiểu 75 mm của hàng hóa với trần LUT:
4. THIẾT BỊ BẢO VỆ HÀNG HÓA

4.1 THIẾT BỊ AN TOÀN VÀ BẢO VỆ HÀNG HÓA


An toàn và bảo vệ các tải đơn vị là điều cần thiết để IKEA đáp ứng mong đợi của khách hàng. Mọi người
trong chuỗi giá trị đều đóng một vai trò quan trọng. Giữ an toàn hàng hóa, người xếp hàng đảm bảo vận
chuyển an toàn và bảo vệ tải đơn vị giúp ngăn ngừa sai lệch chất lượng. Về cơ bản, người xếp hàng (ví dụ:
Nhà cung cấp, CP và DDP) chịu trách nhiệm xếp hàng, giữ an toàn và bảo vệ tải đơn vị, TSP chịu trách
nhiệm cung cấp công cụ / thiết bị để giữ an toàn tải đơn vị. Mỗi đơn vị tải trọng phải được xếp gọn và giữ
an toàn sao cho không bị nghiêng, trượt, lăn hoặc đổ, ngay cả trong trường hợp phanh gấp, di chuyển tránh
đột ngột hoặc điều kiện đường xấu.
Có thể sử dụng thiết bị an toàn / bảo vệ xếp hàng sau:

Mục đích: Để cố định hàng hóa Để bảo vệ hàng hóa


Lấp đầy (ví dụ:
LUT Dây Thanh kẹp Bảng phụ Bảo vệ Túi khí
các tông tổ
buộc cạnh
ong, pallet)
Sơ mi rơ moóc X X3 X1,2 X2
Sơ mi rơ moóc X4 X3 X1,2 X2 X2
mã XL

Rơ mooc thùng X X1 X1,2 X2 X2


Rơ mooc lạnh X1 X1,2 X2 X2
Container X1,2 X2 X2

X1: Thiết bị không bắt buộc thông qua thỏa thuận vận chuyển, tính khả dụng dựa trên thỏa thuận địa phương hoặc cung cấp tự
nguyện bởi TSP
X2: Người xếp hàng sẽ cung cấp nếu cần thiết
X3: Số lượng bảng phụ yêu cầu là 4 bảng trên mỗi phần trên mỗi bên đoạn rơ mooc (tổng số 32 bảng phụ) hoặc như đã nêu trong
chứng chỉ rơ mooc mã XL
X4: Trong trường hợp xếp hàng đóng khuôn mẫu, không cần dây đai buộc

Số lượng thiết bị an toàn xếp hàng tiêu chuẩn phụ thuộc vào bản chất của tải đơn vị và các quy tắc và
quy định cụ thể của quốc gia.

4.2 THIẾT BỊ AN TOÀN XẾP HÀNG / ĐỊNH NGHĨA / MÔ TẢ SỬ DỤNG


Dây buộc Dây buộc là dây buộc dùng để giữ tải trong
(với bánh quá trình vận chuyển. Vai trò của chúng là
cóc) chống lại các lực tác động lên hàng hóa
trong quá trình vận chuyển. Chất lượng và
số lượng được quyết định bởi cả bản chất
của hàng hóa và lực tác động trở lại của
chúng. Các dây buộc phải được đánh dấu
và dán nhãn rõ ràng phù hợp với EN
12195-2.
Thanh kẹp Các thanh kẹp nhôm có thể mở rộng, có chân
cao su chống trượt hai bên đảm bảo việc cố
định hàng hóa. Chứng chỉ đề cập đến khả
năng chặn cần được kiểm tra.

Bảo vệ cạnh / Bảo vệ góc làm bằng nhựa hoặc giấy nhiều
góc lớp, được gắn ở mép trên của tải đơn vị và
có các chức năng khác nhau:
 Bảo vệ tải đơn vị khỏi bị hư hỏng do
dây buộc
 Phân phối lực buộc trên một khu vực
rộng hơn trên hàng hóa
 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc trượt
dây buộc theo hướng dọc của nó trên
tải đơn vị

Túi khí Các túi đầy không khí được sử dụng để


(đệm khí, túi cố định và ổn định hàng hóa bằng cách
chèn lót) lấp đầy các khoảng trống. Không nên sử
dụng túi khí làm vật lấp đầy vào cửa
hoặc bất kỳ bề mặt hoặc vách ngăn
không cố định nào. Tránh túi khí làm
bằng vật liệu kết hợp.

Các vật Khi tải đơn vị không lấp đầy khoảng trống
liệu lấp đầy
khác giữa tấm cạnh và tấm cuối, và không được
cố định bằng cách khác, các khoảng trống
phải được lấp đầy bằng vật liệu lấp đầy để
tạo ra lực nén đảm bảo chặn tải đơn vị một
cách phù hợp. Số lượng vật liệu cần thiết để
thực hiện việc chặn / hỗ trợ phụ thuộc vào
độ cố định của hàng hóa. Vật liệu lấp đầy có
thể là:
 Đệm hơi (xem ở trên)
 Các tông sóng
 Các tông tổ ong
4.3 AN TOÀN TẢI
Tất cả các tải đơn vị phải được xếp theo cách mà các tải này bị chặn bởi nhau và do đó ngăn chặn bất
kỳ chuyển động nào trong quá trình vận chuyển. Không gian trống tiềm năng nên được lấp đầy bằng
vật liệu lấp đầy, ví dụ: túi khí, pallet, v.v ... Khi xếp hàng từ phía bên của LU, đảm bảo rằng hàng hóa
có thể dỡ được từ phía sau của LU.

Các vật liệu lấp đầy sau đây có thể được sử dụng để lấp đầy các khoảng trống:
 Túi khí để ngăn tải đơn vị di chuyển trong quá trình vận chuyển, nhưng không được sử
dụng làm vật lấp đầy áp vào cửa. Các túi khí có thể làm cho cửa bung ra khi cửa được mở
khóa gây thương tích cho người mở cửa
 Vật lấp đầy để ngăn tải đơn vị di chuyển trong quá trình vận chuyển
 Vật lấp đầy để đảm bảo tải đơn vị khỏi bị hư hỏng bởi thanh kẹp, dây buộc
 Bảo vệ cạnh để đảm bảo tải đơn vị khỏi bị hư hại do dây buộc

Hình ảnh với hướng dẫn vắn tắt về túi khí

Các dây buộc không được đặt ở khu vực yếu của sản phẩm (khu vực trống, khoảng trống giữa các
sản phẩm hoặc chất liệu sản phẩm mềm). Tải đơn vị nên được xoay 90 độ để tìm vị trí tốt hơn cho
dây buộc.
Nếu có nhiều hộp nhỏ hơn trong cùng một tải đơn vị, thì phải đảm bảo rằng các bảo vệ cạnh dài hoặc
các bìa cứng bên dưới bảo vệ này được sử dụng để che/bảo vệ tất cả các hộp. Phải đảm bảo rằng loại
bảo vệ cạnh phù hợp với gói/tải đơn vị được xếp, để nó không cắt qua hoặc để lại dấu vết trên bao bì:

4.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TỐT NHẤT ĐỂ BẢO MẬT TẢI


4.4.1 Container

Thiết bị an toàn xếp hàng sau có thể được sử dụng để giữ an toàn cho tải đơn vị:
 Dây buộc giúp giữ tải đơn vị để không bị rơi ra ngoài khi cửa được mở
 Bộ đệm và bộ phận bảo vệ cạnh giúp giữ tải đơn vị khỏi bị hư hại do dây buộc
 Túi khí giúp ngăn tải đơn vị di chuyển trong quá trình vận chuyển
Các bước đơn giản trong việc giữ an toàn tải đơn vị với sự hỗ trợ của túi khí:

Bước 1: Bước 2: Bước 3:


Túi khí chưa bơm được đặt ở Túi khí sẽ được bơm bằng khí Kiểm tra kỹ áp suất của túi khí.
chỗ trống, van phải thông. nén cho đến khi không gian Nếu nó vượt quá áp suất không
trống được lấp đầy và tải đơn khí khuyến nghị, áp suất phải
vị được bảo vệ chống lại sự di được giảm xuống mức thích
chuyển. hợp bằng cách xả hơi.

Các nguyên tắc cơ bản để giữ an toàn cho tải đơn vị trong thùng chứa bằng dây buộc:
 Các dây buộc phải được định vị để vượt qua mặt sau của tải đơn vị, để bám vào các tải đơn
vị, mà có thể bị di chuyển trong container.
 Trên các cạnh của thiết bị tải nơi tiếp xúc với dây buộc, đặt các tấm bảo vệ góc để tránh hư
hỏng trên phương tiện đóng hàng.
 Đảm bảo rằng không có túi khí giữa dây buộc và tải đơn vị.
 Khi buộc dây buộc phải siết chặt, đồng thời phải đảm bảo chắc chắn, việc buộc dây không
làm hỏng tải đơn vị (xem hình).
4.4.2 Sơ mi rơ moóc (bạt)

Thiết bị an toàn xếp hàng sau có thể được sử dụng để giữ an toàn cho tải đơn vị trong sơ mi rơ moóc (ví
dụ xem hình ảnh bên dưới):
 Dây buộc giúp giữ tải đơn vị không bị rơi ra ngoài khi cửa được mở
 Vật lấp đầy và bảo vệ cạnh giúp giữ tải đơn vị không bị hư hại do dây buộc
 Túi khí để ngăn tải đơn vị chuyển động trong quá trình vận chuyển

Sơ mi rơ moóc được trang bị hệ thống cố định bằng dây đai (xem hình ảnh)
4.4.3 Sơ mi rơ moóc thùng / Rơ moóc lạnh

Thiết bị đảm bảo tải sau có thể được sử dụng để giữ an toàn cho tải đơn vị:
 Thanh kẹp, để giữ tải đơn vị không rơi ra ngoài khi cửa được mở
 Vật lấp đầy và bảo vệ cạnh để giữ cho tải đơn vị khỏi bị hư hại bởi các thanh kẹp
 Túi khí để ngăn tải đơn vị di chuyển trong quá trình vận chuyển (xem thêm phần 4.4.1)

4.4.4 Đóng cửa và kẹp chì

Trước khi nhận hàng khi phương tiện đóng hàng chưa được kẹp chì, người lái xe phải kiểm tra trực
quan từ bên ngoài để đảm bảo việc vận chuyển gàng hóa được an toàn. Nếu phương tiện đóng hàng có
vẻ không an toàn, người lái xe có thể từ chối nhận hàng.

Người xếp hàng phải kẹp chì tất cả lô hàng được xếp đầy và ghi số chì vào chứng từ vận chuyển hàng hóa
để có thể thông quan hiệu quả (các chuyến hàng đường biển: sử dụng chì an toàn cao).

Cáp hải quan phải được luồn qua từng lỗ/khoen và được đóng lại bằng chì ở cửa LUT.
Các ví dụ không tuân thủ:
Cáp hải quan thiếu một đai Khoen không đảm bảo
Các ví dụ phương tiện đóng hàng được kẹp chì đúng cách

Các phương tiện vận chuyển đường biển phải được kẹp chì bằng chì an toàn cao được chứng nhận,
được gọi là 'chì cối' (xem hình tiếp theo).

Các ví dụ chì công nghiệp:


5. CÁC TỪ VIẾT TẮT

Thuật ngữ Định nghĩa/ Ý nghĩa


LUT Loại phương tiện đóng hàng
TSP Nhà cung cấp dịch vụ vận tải
CP Điểm tập kết
DDP Điểm giao hàng trực tiếp
CSM Lô hàng
LU Phương tiện đóng hàng
UL Tải đơn vị
ULL Tem tải đơn vị
6. PHỤ LỤC A: DANH SÁCH AN TOÀN TẢI
Việc xếp hàng đúng cách và đảm bảo an toàn trên các LUT là điều cần thiết để đảm bảo vận chuyển
đường bộ an toàn. Điều quan trọng là việc đảm bảo an toàn hàng hóa trên phương tiện đóng hàng
được thực hiện theo các tiêu chuẩn đã được công nhận và tuân thủ các yêu cầu pháp lý quốc gia liên
quan về giao thông đường bộ, an toàn đường bộ và bảo vệ người lao động.

Trước khi xếp tải đơn vị


 Đảm bảo rằng phương tiện đóng hàng phù hợp cho
vận chuyển tải và phù hợp với LUT đã đặt trước

 Đảm bảo rằng sàn tải và thân xe của LUT sạch sẽ,
trong tình trạng tốt và không có khuyết tật

 Xác định thiết bị xếp hàng tối ưu cho tải dự định

 Xác định các phương pháp tốt nhất để đảm bảo an


toàn cho hàng hóa (chặn, buộc trực tiếp, buộc từ
trên xuống hoặc kết hợp các phương pháp)

 Xác định số lượng và loại dây buộc và các vật liệu


an toàn khác (pallet, bảo vệ cạnh, v.v.) để đảm bảo
an toàn tải được tốt nhất

Trong khi xếp hàng và đảm bảo an toàn tải

 Tải phù hợp với trọng lượng LUT cho phép. Tuân
theo các hạn chế pháp lý địa phương.

 Xếp hàng hóa phù hợp với phân bố tải trọng-trục xe


cho phép

 Sắp xếp thiết bị tải một cách tối ưu (hàng hóa nhẹ
hơn ở trên cùng, nặng hơn ở dưới)
 Xếp phù hợp với trình tự dỡ hàng đã định

 Tránh không gian không cần thiết giữa các tải đơn vị

 Kiểm tra xem tất cả các dây buộc đều được cố


định để tối ưu hóa các góc

 Kiểm tra thiết bị và vật liệu an toàn ở trong tình


trạng tốt và không có khuyết tật

 Kiểm tra thiết bị và vật liệu an toàn hiển thị các


nhãn rõ ràng và chính xác

 Kiểm tra các bố trí an toàn không làm hỏng tải đơn
vị và tải đơn vị không làm hỏng bố trí an toàn đó
7. PHỤ LỤC B: DANH SÁCH KIỂM TRA ĐƠN VỊ TẢI

Thông tin lô hàng


Ngày:
Tên người gửi:
Số lô hàng:
Bên cung cấp dịch vụ vận tải (TSP):
ID phương tiện đóng hàng:
Loại thiết bị
Loại phương tiện đóng hàng:  Rơ mooc (bạt)  Rơ mooc (thùng/lạnh)  Container  Toa
Kiểm tra phương tiện đóng hàng
Kiểm tra phương tiện đóng hàng – Các ví dụ về định nghĩa và sai Tuân thủ Không tuân thủ
khác (ghi chú)
Sàn: sàn và khu vực hàng hóa không có lỗi có thể nhìn thấy được nào
(như hư hỏng, bẩn, ẩm ướt) và không bị đổ khi xếp hàng
Không gian xếp hàng: nền xếp hàng để trống giúp việc sử dụng được
tối ưu (pallet, chất thải, thiết bị xếp hàng, v.v.)
Kích thước LUT: Loại phương tiện đóng hàng phù hợp với kích thước
và trọng lượng được thể hiện trong booking so sánh với “các yêu cầu
IKEA với phương tiện đóng hàng”
Headboard: tấm headboard của phương tiện đóng hàng không bị hư
hỏng
Mùi: PT đóng hàng không có mùi nặng, nồng và khó chịu
Mở, đóng và cố định: PT đóng hàng có thể mở, đóng và kẹp chì
Vật liệu cố định: Vật liệu cố định tải phù hợp (theo thỏa thuận địa
phương) thì sẵn có và không bị hư hỏng
Chân hỗ trợ & bánh: chân hỗ trợ không được cong và bánh đáp ứng yêu
cầu tối thiểu của quy định và pháp luật địa phương
Rơ mooc – bạt
Bảng phụ: bảng hoặc điểm cố định của xe kéo phải sẵn có và không bị
hư hỏng: 4 bảng mỗi phần gỗ hoặc nhôm. Trong trường hợp xe kéo
được chứng nhận (như XL EN-12642) yêu cầu kỹ thuật được đề cập
trong chứng nhậ liên quan đến số lượng bảng phụ hiện có
Bạt: bạt cạnh và/hoặc đỉnh không có vết cắt, lỗ hổng, khoảng trống giữa
tương và sàn và các hư hại khác
Lưu ý: Vết cắt lên đến 8cm được sửa chữa bởi người lái xe mà được
ghi hình lại có thể được chấp nhận, trên 8cm phải được sửa chữa một
cách chuyên nghiệp
Thùng/rơ mooc lạnh; Container; Toa
Khung: khung PT đóng hàng không bị hư hỏng và không có vật liệu thò
ra
Vận chuyển lạnh: Rơ mooc lạnh
Tuân thủ nhiệt độ: LUT đảm bảo tuân thủ với nhiệt độ được quy định
được đề cập trong các chứng từ vận chuyển và chuyên chở.

Kết luận xác minh:


PT đóng hàng thì: Được chấp nhận (sai khác nhỏ có thể được giải quyết)
Từ chối (TSP phải thay thế LU)
Nhận xét:

Người xếp hàng của người gửi Tên và chữ ký của lái xe
(tên và chữ ký)

Văn bản này được sử dụng để báo các bất cứ sai khác nào liên quan đến chất lượng PT đóng hàng.
Sau khi hoàn thành bảng kiểm tra, nó phải được gửi bằng email tới Nhà hoạch định vận chuyển
IKEA với ảnh của sai khác
8. PHỤ LỤC C: VÍ DỤ VỀ CHỨNG NHẬN XL
9. TỪ CHỐI TRÁCH NHIỆM
Nội dung đã được nghiên cứu kỹ lưỡng, sử dụng các nguồn đáng tin cậy. Tuy nhiên, chúng tôi
không chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, đúng đắn và chính xác của nội dung.

S-ar putea să vă placă și